Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động

Tư vấn pháp luật

Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động

  • 30/06/202130/06/2021
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    30/06/2021
    Tư vấn pháp luật
    0

    Quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động? Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động? Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động? Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động?

    Điều kiện lao động là một vấn đề quan trọng đối với người lao động và cả người sử dụng lao động. Vì trong một số trường hợp lao động trong môi trường và điều kiện không được đảm bảo về an toàn lao động và vệ sinh lao động thì cần làm gì? Để khắc phục các sự cố đó thì cần có các phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động? Vậy các phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động được quy định như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết về bài viết này.

    Cơ sở Pháp lý: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015

    Tổng đài luật sư tư vấn pháp luật  trực tuyến: 1900.6568

    1. Quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động

    1.1. Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động

    Tại Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định:

    1. Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trong quá trình lao động.

    2. Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động.

    3. Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động.

    4. Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

    5. Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động.

    Xem thêm: Kế hoạch và đánh giá rủi ro an toàn lao động

    Như vậy có thể thấy nhà nước ta rấ quan tấm tới an toàn và vệ sinh lao động cho người lao động bằng cách đề ra các Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động để bảo vệ người lao động khỏi các rủi ro về lao động. Ngoài ra còn Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện và các quy dịnh hỗ trợ khác.

    1.2. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

    – Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.

    –  Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động.

    – Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động

    2. Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động

    –  Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường, trình cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng mới, mở rộng, cải tạo công trình, cơ sở.

    – Phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có các nội dung chính sau đây:

    +  Địa điểm, quy mô công trình, cơ sở phải nêu rõ khoảng cách từ công trình, cơ sở đến khu dân cư và các công trình khác;

    +  Liệt kê, mô tả chi tiết các hạng mục trong công trình, cơ sở;

    Xem thêm: Quy định về quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình

    + Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt động;

    + Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm, có hại; phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.

    Trên đây là quy định của pháp luật về Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các thông tin pháp lý liên quan

    3. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động

    Căn cứ Tại Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 mà theo đó thì người lao động phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình đối với việc giữ an toàn, vệ sinh lao động theo quy định. Bên cạnh đó người lao động cũng được hưởng các chính sách và các quyền lợi riêng cho bản thân được pháp luật quy định cụ thể tại điều luật trên.

    Như vậy, đối với Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền và nghĩa vụ theo quy định, các trường hợp Người lao động làm việc không theo hợp đồng Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động như đối với người lao động, Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tương tự.

    4. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động

    Tại Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định:

    4.1  Người sử dụng lao động có quyền 

    – Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, và có quyền được nhận Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định

    – Ngoài ra người sử dụng lao động còn có quyền Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật. Và trong một số trường hợp thì còn có quyền Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo quy định của pháp luật hiện hành

    Xem thêm: Điều kiện đối với hộ kinh doanh cung cấp suất ăn cho công nhân

    2. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ 

    – Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động

    – Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động

    – Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động

    – Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật

    – Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động

    – Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động

    – Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

    Ngoài quyền và nghĩa vụ của người lao động về an toàn, vệ sinh lao động thì Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể ở điều luật trên cụ thể về Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp về an toàn, vệ sinh lao động, Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm, Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động và các nghĩa vụ kèm theo quy định pháp luật như trên.

    Xem thêm: Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

    Trên đây là thông tin chúng tôi tư vấn về nội dung Lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động dựa trên quy định của pháp luật hiện hành.

    Xem thêm: Thỏa thuận về an toàn lao động trong hợp đồng xây dựng

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Tư vấn pháp luật
    Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.717 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    An toàn lao động

    An toàn vệ sinh lao động


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Mẫu báo cáo định kỳ công tác an toàn vệ sinh lao động chuẩn

    Mẫu báo cáo định kỳ công tác an toàn vệ sinh lao động là gì? Hướng dẫn soạn thảo mẫu báo cáo định kỳ công tác an toàn vệ sinh lao động là gì? Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn vệ sinh lao động bị xử phạt như thế nào?

    Hệ thống quản lí an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp là gì? Đặc điểm và các lợi ích

    Hệ thống quản lí an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp là gì? Đặc điểm và các lợi ích của hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp?

    Phân công lao động trong doanh nghiệp là gì? Các hình thức phân công?

    Phân công lao động trong doanh nghiệp là gì? Các hình thức phân công?

    An toàn lao động là gì? Các quy định các lưu ý của pháp luật Việt Nam về an toàn lao động?

    Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động? An toàn lao động là gì? Lợi ích an toàn lao động? Các nguyên tắc chung về an toàn lao động trong sản xuất? Các hành vi bị nghiêm cấm trong an toàn lao động? Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc?

    Thẻ an toàn lao động là gì? Nội dung huấn luyện và cấp chứng chỉ an toàn nhóm 3?

    Thẻ an toàn lao động là gì? Thẻ an toàn lao động tiếng Anh là gì? Điều kiện để doanh nghiệp cấp thẻ an toàn lao động? Tiêu chuẩn người huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động? Ai được cấp thẻ an toàn lao động? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp thẻ an toàn lao động? Bắt buộc phải có thẻ an toàn lao động không? Thẻ an toàn lao động có thời hạn bao lâu?

    Doanh nghiệp không đảm bảo an toàn cho người lao động bị phạt thế nào?

    Doanh nghiệp không đảm bảo an toàn cho người lao động bị phạt thế nào? Mức xử phạt vi phạm về an toàn lao động mới nhất năm 2021 đối với người sử dụng lao động.

    Xây dựng công trình không che chắn bị xử phạt như thế nào?

    Xây dựng công trình không che chắn bị xử phạt như thế nào? Xử phạt hành chính hành vi không che chắc công trình đang xây dựng.

    Kế hoạch và đánh giá rủi ro an toàn lao động

    Kế hoạch và đánh giá rủi ro an toàn lao động: an toàn và phòng chống cháy nổ, vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động.

    Thỏa thuận về an toàn lao động trong hợp đồng xây dựng

    Quy định về trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng xây dựng trong an toàn lao động? Thỏa thuận về an toàn lao động trong hợp đồng xây dựng? Quy định trách nhiệm an toàn lao động trong xây dựng? 

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tuyên Quang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tuyên Quang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tuyên Quang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Trà Vinh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trà Vinh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trà Vinh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tiền Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tiền Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tiền Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thừa Thiên Huế? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Long? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Long ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Long?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Phúc? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Phúc ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Phúc?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Yên Bái? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Yên Bái ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Yên Bái?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thanh Hóa? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thanh Hóa ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Nguyên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Nguyên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tây Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tây Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tây Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Sơn La? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Sơn La ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Sơn La?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Trị? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Trị?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ngãi? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ngãi ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ngãi?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Nam? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Nam ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Nam?

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay kèm hướng dẫn thủ tục

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay là gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay để làm gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Thủ tục ly hôn đơn phương?

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay kèm hướng dẫn chi tiết

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay là gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay để làm gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Một số vấn đề liên quan về giấy chứng nhận góp vốn? Những đối tượng có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Các hình thức góp vốn vào doanh nghiệp?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá