Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Hướng dẫn công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế đúng pháp luật

Tư vấn pháp luật

Hướng dẫn công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế đúng pháp luật

  • 10/06/2022
  • bởi Nguyễn Ngoan
  • Nguyễn Ngoan
    10/06/2022
    Tư vấn pháp luật
    0

    Di sản thừa kế là gì? Di sản thừa kế có tên trong tiếng Anh là gì? Hướng dẫn công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế đúng pháp luật?

    Đối với mỗi gia đình và đối với mỗi cá nhân thì vấn đề thừa kế là một trong những vấn đề luôn được quan tâm đến hiện nay. Bởi đây là một trong những phần tài sản có giá trị rất lớn nên rất dễ để có thể xảy ra các tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình đối với phần tài sản này và nó sẽ chuyển biến trở thành khốc liệt dẫn đến hậu nhiều hậu quả xấu làm mất tình cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Các vấn đề dẫn đến việc chia thừa kế theo di chúc và chia thừa kế không theo di chúc,… Như vậy về việc chia tài sản thừa kế thì công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế? Để tìm hiểu hơn về tỷ lệ chia tài sản thừa kế các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây:

    Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

    Cơ sở pháp lý: Bộ luật Dân sự năm 2015.

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Di sản thừa kế là gì?
    • 2 2. Di sản thừa kế có tên trong tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Hướng dẫn công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế đúng pháp luật:

    1. Di sản thừa kế là gì?

    Thừa kế là hoạt động nhận tài sản riêng, quyền sở hữu, các khoản nợ, quyền lợi, đặc quyền, quyền và nghĩa vụ khi một cá nhân qua đời. Các quy tắc thừa kế khác nhau giữa các xã hội và đã thay đổi theo thời gian. Việc thừa kế chính thức tài sản riêng và / hoặc các khoản nợ có thể được thực hiện bởi người lập di chúc thông qua di chúc, dưới sự chứng thực của công chứng viên hoặc bằng các phương tiện hợp pháp khác.

    Tài sản của người chết để lại cho những người thừa kế thì được nhận định là khái niệm của di sản thừa kế.

    Các loại tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác hay thậm chí là quyền sử dụng đất là di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự và đất đai cũng được nhận định là di sản thừa kế.

    Các quyền nhân thân gắn với tài sản, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại là các quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại cho người thừa kế. Trong đó, các quyền nhân thân gắn với tài sản như: các khoản nợ, quyền tác giả, quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp; các khoản bồi thường thiệt hại…

    Theo luật, người thừa kế là người được nhận một phần tài sản của người chết (người đã chết), tuân theo các quy định về thừa kế ở địa phương mà người chết là công dân hoặc nơi người chết (người quá cố) chết. hoặc tài sản sở hữu tại thời điểm chết.

    Việc thừa kế có thể theo các điều kiện của di chúc hoặc theo luật hiện hành nếu người chết không có di chúc. Tuy nhiên, di chúc phải tuân thủ luật pháp của cơ quan tài phán tại thời điểm nó được tạo ra hoặc nó sẽ bị tuyên bố là vô hiệu (ví dụ: một số tiểu bang không công nhận di chúc viết tay là hợp lệ hoặc chỉ trong những trường hợp cụ thể) và các luật nội bộ sau đó sẽ được áp dụng .

    Xem thêm: Phân chia di sản thừa kế theo di chúc

    Việc loại trừ khỏi quyền thừa kế của một người đã là người thừa kế theo di chúc trước đó, hoặc theo cách khác sẽ được thừa kế, được gọi là “không thừa kế”.

    Một người không trở thành người thừa kế trước khi người chết qua đời, vì danh tính chính xác của những người có quyền thừa kế chỉ được xác định khi đó. Các thành viên của các gia đình quý tộc hoặc hoàng gia đang cầm quyền, những người dự kiến ​​trở thành người thừa kế được gọi là người thừa kế rõ ràng nếu ở hàng đầu tiên và không có khả năng bị thay thế khỏi việc thừa kế bởi một yêu sách khác; nếu không, họ được cho là người thừa kế. Có một khái niệm khác về thừa kế chung, tất cả trừ một người đang chờ từ bỏ, được gọi là đồng thừa kế.

    Trong luật hiện đại, các thuật ngữ thừa kế và người thừa kế chỉ đề cập đến việc kế thừa tài sản theo dòng dõi từ một người thân đã qua đời. Những người định đoạt tài sản được thừa kế theo di chúc thường được gọi là người thụ hưởng, và cụ thể là những người lập ra tài sản thực, di sản tài sản cá nhân (ngoại trừ tiền), hoặc di sản hợp pháp cho tiền.

    Ngoại trừ ở một số khu vực pháp lý nơi một người không thể được thừa kế hợp pháp (chẳng hạn như bang Louisiana của Hoa Kỳ, chỉ cho phép việc thừa kế trong các trường hợp được liệt kê cụ thể [cần dẫn nguồn]), một người sẽ là người thừa kế theo luật hiện hành có thể bị truất quyền thừa kế hoàn toàn theo các điều khoản của di chúc (một ví dụ là di chúc của diễn viên hài Jerry Lewis; cụ thể di chúc của ông đã tước quyền thừa kế của sáu người con bởi người vợ đầu tiên và con cháu của họ, để lại toàn bộ tài sản của ông cho người vợ thứ hai).

    2. Di sản thừa kế có tên trong tiếng Anh là gì?

    Di sản thừa kế có tên trong tiếng Anh là: Inheritance.

    3. Hướng dẫn công thức, tỷ lệ chia tài sản thừa kế đúng pháp luật:

    Trên cơ sở quy định tại Điều 626 Bộ luật Dân sự năm 2015, việc thừa kế của người thừa kế sẽ được người lập di chúc có quyền chỉ định, phân định phần di sản cho từng người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định phần di sản cho từng người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế…

    Một trong những quyền của người lập di chúc đó chính là quyền quyết định việc để lại di sản của mình cho ai  và không ai có thể can thiệp cũng như hạn chế quyền này của người lập di chúc.

    Tuy nhiên, cũng trê cơ sở quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự khẳng định để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của một số người thừa kế của người lập di chúc có nội dung như sau:

    Xem thêm: Quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật mới nhất

    “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

    a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

    b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”

    Trong đó, theo như quy định này thì người thừa kế theo pháp luật được chia thành các hàng thừa kế như sau:

    – Hàng thừa kế thứ nhất theo như quy định của Bộ luật Dân sự sẽ bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    – Hàng thừa kế thứ hai theo như quy định của Bộ luật Dân sự sẽ bao gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    – Hàng thừa kế thứ ba theo như quy định của Bộ luật Dân sự sẽ bao gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; cháu ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    Điểm quan trọng nhất đó chính là theo như quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 651 Bộ luật Dân sự nêu rõ:

    Xem thêm: Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

    “Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.

    Cũng chính tại quy định này đã cho chúng ta thấy được phần di sản mà một người thừa kế ở các hàng thừa kế là suất của một người thừa kế nêu trên được hưởng khi di sản của một người được chia theo pháp luật trong trường hợp:

    – Thứ nhất, không có di chúc, di chúc không hợp pháp;

    – Thứ hai, người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    – Thứ ba, người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc không được quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    Như vậy, đối với một suất thừa kế của một người thừa kế do người để lại thừa kế đã để lại được xác định dựa trên tổng giá trị di sản thừa kế mà người đó đã đẻ lại, số lượng người thừa kế được hưởng di sản thừa kế đó. Khi đó, công thức tính suất của một người thừa kế theo pháp luật như sau:

    Suất của một người thừa kế theo pháp luật = Tổng giá trị di sản thừa kế / số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp

    Xem thêm: Phân chia di sản thừa kế theo di chúc và theo pháp luật

    Bên cạnh đó, theo như quy định của pháp luật thì di sản thừa kế sẽ được thực hiện chia theo cách tính 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật

    Trên cơ sở quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự đã được phân tích ở trên có nêu rõ, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản chia theo pháp luật một trong hai trường hợp:

    – Một là, đối với những đối tượng trên không được người lập di chúc cho hưởng di sản;

    – Hai là, đối với những đối tượng trên chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất trong di chúc.

    Theo như quy định ở trên thì cách tính suất của một người thừa kế theo pháp luật đối với con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà không có khả năng lao động được hưởng di sản thừa kế như sau:

    Di sản được hưởng = 2/3 x (Tổng giá trị di sản thừa kế / số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp)

    Trong đó:

    Tổng giá trị di sản thừa kế: được xác định là phần giá trị di sản thừa kế còn lại sau khi đã thanh toán các khoản chi phí liên quan đến thừa kế theo thứ tự nêu tại Điều 658 Bộ luật Dân sự:

    Xem thêm: Cách thức phân chia di sản thừa kế

    – Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;

    – Tiền cấp dưỡng còn thiếu;

    – Chi phí cho việc bảo quản di sản;

    – Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

    – Tiền công lao động;

    – Tiền bồi thường thiệt hại;

    – Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;

    – Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;

    Xem thêm: Thời hạn niêm yết văn bản phân chia di sản thừa kế

    – Tiền phạt;

    – Các chi phí khác.

    Số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp: lại được biết đến là người thừa kế trong cùng hàng thừa kế thứ nhất hoặc hàng thừa kế thứ hai hoặc hàng thừa kế thứ ba (trừ người từ chối nhận di sản thừa kế và người không được quyền hưởng di sản theo khoản 2 Điều 644 Bộ luật Dân sự) nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    Xem thêm: Phân chia di sản thừa kế là tài sản chung của hộ gia đình

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Tư vấn pháp luật
    Bài viết được thực hiện bởi: nguyenthingoan

    Chức vụ: Đang cập nhật ...

    Lĩnh vực tư vấn: Đang cập nhật ...

    Trình độ đào tạo: Đang cập nhật ...

    Số năm kinh nghiệm thực tế: Đang cập nhật ...

    Tổng số bài viết: 89 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Chia tài sản thừa kế

    Phân chia di sản thừa kế


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

    Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Phân chia di sản thừa kế được quy định tại "Bộ luật dân sự 2015".

    Phân chia di sản thừa kế theo di chúc và theo pháp luật

    Phân chia di sản thừa kế theo di chúc và theo pháp luật. Diện thừa kế và người hưởng di sản thừa kế.

    Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế của bố mẹ không?

    Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế của bố mẹ không? Phân chia di sản thừa kế khi có người thừa kế là con riêng - con ngoài giá thú mới nhất năm 2021.

    Quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật mới nhất

    Quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật mới nhất. Trình tự phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật.

    Cho người khác mượn đất làm sao để đòi lại

    Cho người khác mượn đất làm sao để đòi lại. Phân chia di sản thừa kế của ông bà mất không để di chúc.

    Tư vấn nguyên tắc phân chia di sản thừa kế

    Tư vấn nguyên tắc phân chia di sản thừa kế. Con dâu có được hưởng thừa kế di sản của bố mẹ chồng mất để lại không?

    Hỏi về trường hợp phân chia di sản thừa kế

    Phân chia di sản thừa kế khi không có di chúc? Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc?

    Quy định pháp luật về việc phân chia di sản thừa kế

    Quy định pháp luật về việc phân chia di sản thừa kế. Thời hiệu khởi kiện phân chia di sản thừa kế là bao lâu?

    Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế của bà ngoại không có di chúc

    Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế của bà ngoại không có di chúc. Chia di sản thừa kế của những người trong gia đình theo pháp luật

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Hà Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Hà Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Hà Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Hà Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Gia Lai

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Gia Lai ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Gia Lai? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Gia Lai ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Gia Lai?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Tháp

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Tháp ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Tháp? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đồng Tháp ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đồng Tháp?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Nai

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Nai ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Nai? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đồng Nai ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đồng Nai?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Điện Biên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Điện Biên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Điện Biên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Điện Biên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Điện Biên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Nông

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Nông ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Nông? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đắk Nông ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đắk Nông?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Lắk

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Lắk ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đắk Lắk ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đắk Lắk?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đà Nẵng

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đà Nẵng ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đà Nẵng? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đà Nẵng ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đà Nẵng?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cao Bằng

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cao Bằng ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cao Bằng? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cao Bằng ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cao Bằng?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cần Thơ

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cần Thơ ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cần Thơ? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cần Thơ ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cần Thơ?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Thuận

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Thuận ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Thuận? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Thuận ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Thuận?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cà Mau

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cà Mau ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cà Mau? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cà Mau ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cà Mau?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Phước

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Phước ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Phước? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Phước ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Phước?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Dương

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Dương ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Dương? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Dương ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Dương?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Định

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Định ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Định?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bến Tre

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bến Tre ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bến Tre? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bến Tre ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bến Tre?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bắc Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bắc Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bắc Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bắc Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bắc Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bắc Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bà Rịa - Vũng Tàu? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bà Rịa - Vũng Tàu ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bà Rịa - Vũng Tàu?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Bình

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Bình ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Bình? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Bình ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Bình?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá