Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Pháp luật

Hồ sơ xét hưởng chế độ tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia

  • 23/02/202123/02/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    23/02/2021
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Hồ sơ xét hưởng chế độ tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia. Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

      Hồ sơ xét hưởng chế độ tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia. Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc.


      Tóm tắt câu hỏi:

      Chồng tôi là Phạm Văn Diểu sinh năm 1966 cư ngụ tại Bến Lức -Long An,năm 1982anh đãtình nguyện tham gia và nghĩa vụ quận sự, đi chiến đấu tại chiến trường Campuchia, sau đó anh bị thương chuyển về bênh viện 175 để điều trị, sau khi xuất viện anh về địa phương, không trở qua Camphuchia, hiện tại nay sức khỏe yếu vì trong người còn mảnh đạn, do giấy tờ mất hết nên anh không biết có làm thủ tục được không?Nếu được thì thủ tục ra sau? xin hương dẫn để chúng tôi được hưởng chế độ, theo quy định đối với người có công trong tham gia làm tròn nghĩa vụ.Xin cảm ơn Luật sư.?

      Luật sư tư vấn:

      Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

      1. Cơ sở pháp lý:

      – Quyết định 62/2011/QĐ-TTg.

      – Nghị định 26/2011/QĐ-Tgg ;

      – Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC.

      2. Giải quyết vấn đề:

      Theo Điều 2 Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc quy định về đối tượng áp dụng như sau :

      "1. Quyết định này áp dụng đối với các đối tượng sau đây:

      a) Quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, nhập ngũ, tuyển dụng sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, có dưới 20 năm phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc (bao gồm cả số đi lao động hợp tác quốc tế về phục viên, xuất ngũ, thôi việc) trước ngày 01 tháng 4 năm 2000 hoặc chuyển ngành sau đó thôi việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 hoặc thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng;

      b) Công nhân viên chức quốc phòng, công nhân viên chức công an, công nhân viên chức nhà nước, chuyên gia các ngành (gọi chung là cán bộ, công nhân viên chức) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đã thôi việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng;

      c) Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ xã) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đã thôi việc, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng;

      d) Dân quân tự vệ, công an xã do chính quyền cấp xã tổ chức và quản lý (bao gồm cả thôn, ấp thuộc các xã biên giới) trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đã về gia đình, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng;

      đ) Thanh niên xung phong tập trung sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đã về gia đình, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng.

      2. Quyết định này không áp dụng đối với các đối tượng sau đây:

      a) Đối tượng không đủ điều kiện quy định tại điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều này;

      b) Đối tượng đang hưởng chế độ hưu trí hoặc đang công tác hưởng lương từ ngân sách nhà nước có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (trừ cán bộ xã đã nghỉ hưu hoặc đang công tác nhưng không được tính nối thời gian phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu để tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội khi thôi công tác ở xã) hoặc đang hưởng chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng;

      c) Đào ngũ, đầu hàng, phản bội, chiêu hồi;

      d) Vi phạm pháp luật đang chấp hành án tù giam, tù chung thân hoặc đã bị kết án về một trong các tội về xâm phạm an ninh quốc gia mà chưa được xóa án tích; bị tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu công an nhân dân, danh hiệu dân quân tự vệ; bị buộc thôi việc;

      đ) Xuất cảnh trái phép, đang định cư ở nước ngoài bất hợp pháp hoặc bị tòa án tuyên bố là mất tích;

      e) Quân nhân, công an nhân dân, thanh niên xung phong, nhập ngũ, tuyển dụng hoặc tham gia lực lượng thanh niên xung phong trước ngày 30 tháng 4 năm 1975;

      g) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này đã từ trần nhưng không còn vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp."

      Như vậy, nếu chồng bạn thuộc trường hợp tại điểm đ khoản 1 điều 2 nghị định này tức là hiện nay chồng bạn không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hàng tháng thì sẽ được trợ cấp theo Điều 3 Nghị định 26/2011/QĐ-Tgg về chế độ trợ cấp được hướng dẫn bởi Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC như sau :

      Xem thêm:  Những điều cần biết khi thực hiện công tác điều tra tại hiện trường

      "1. Chế độ trợ cấp hàng tháng 

      a) Đối tượng hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư này, có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác được tính hưởng chế độ theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này (bao gồm cả số đối tượng đã phục viên, xuất ngũ sau ngày 15 tháng 12 năm 1993 hiện đang công tác ở xã có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà khi thôi công tác ở xã không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo quy định hoặc đối tượng khi thôi công tác ở xã thuộc diện được cộng nối thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu với thời gian công tác ở xã nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí mà thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần) được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng tính theo số năm công tác được tính hưởng chế độ theo quy định nêu trên; mức hưởng cụ thể như sau: 

      – Từ đủ 15 năm đến dưới 16 năm, mức trợ cấp bằng 925.000 đồng/tháng; 

      – Từ đủ 16 năm đến dưới 17 năm, mức trợ cấp bằng 971.000 đồng/tháng; 

      – Từ đủ 17 năm đến dưới 18 năm, mức trợ cấp bằng 1.018.000 đồng/tháng; 

      – Từ đủ 18 năm đến dưới 19 năm, mức trợ cấp bằng 1.064.000 đồng/tháng; 

      – Từ đủ 19 năm đến dưới 20 năm, mức trợ cấp bằng 1.110.000 đồng/tháng. 

      b) Khi Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng thì mức trợ cấp nêu trên cũng được điều chỉnh tương ứng; thời điểm được điều chỉnh thực hiện theo quy định của Chính phủ kể từ sau ngày 01/01/2012. 

      c) Đối tượng được hưởng trợ cấp hàng tháng từ trần thì thôi hưởng từ tháng tiếp theo; thân nhân của đối tượng từ trần được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp hiện hưởng của đối tượng từ trần. 

      Tham khảo các ví dụ 1, 2, 3 và 4 tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này. 

      2. Chế độ trợ cấp một lần 

      a) Đối tượng hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư này, có dưới 15 năm công tác được tính hưởng chế độ theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này (bao gồm cả đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc hiện đang công tác ở xã có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đối tượng có dưới 20 năm công tác trong quân đội, cơ yếu sau đó tham gia công tác ở xã đã nghỉ việc hiện đang hưởng chế độ hưu trí, nhưng khi thôi công tác ở xã, thời gian phục vụ trong quân đội, cơ yếu không được cộng nối với thời gian công tác ở xã để tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội) được hưởng chế độ trợ cấp một lần tính theo số năm công tác được tính hưởng chế độ theo quy định nêu trên; mức hưởng cụ thể như sau: 

      – Từ đủ 2 năm trở xuống mức trợ cấp một lần bằng 2.500.000 đồng; 

      – Trên 2 năm, thì từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng. 

      b) Đối tượng hướng dẫn tại điểm b, c, d và đ khoản 2 Điều 1 Thông tư này được hưởng chế độ trợ cấp một lần tính theo số năm trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, cụ thể như sau: 

      – Tử đủ 2 năm trở xuống mức trợ cấp một lần bằng 2.500.000 đồng 

      – Trên 2 năm, thì từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng. 

      c) Mức trợ cấp một lần hướng dẫn tại điểm a, b khoản này được tính theo công thức sau: 

      Mức trợ cấp = 2.500.000 đồng + [(số năm được tính hưởng – 2 năm) x 800.000 đồng]. 

      Tham khảo các ví dụ 5, 6 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này. 

      d) Đối tượng hướng dẫn tại khoản 2 Điều 1 Thông tư này đã từ trần trước ngày 01 tháng 01 năm 2012 (bao gồm cả số từ trần khi đang tại ngũ hoặc đang công tác) thì một trong những thân nhân sau đây của đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần bằng 3.600.000 đồng: Vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp."

      ho-so-xet-huong-che-do-tham-gia-chien-dau-tai-chien-truong-Campuchia.

      >>> Luật sư tư vấn chế độ của nười tham gia chiến đấu tại Campuchia: 1900.6568

      Xem thêm:  Trường hợp nào lái xe được rời khỏi hiện trường tai nạn giao thông?
      Về hồ sơ, trình tự giải quyết chế độ trợ cấp được quy định tại Điều 7 Quyết định 62/2011/QĐ-Tgg được hướng dẫn bởi Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC như sau :

      "Hồ sơ xét hưởng chế độ quy định tại khoản 1 Điều 7 Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, được hướng dẫn thực hiện như sau: 

      1. Giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hưởng chế độ 

      a) Giấy tờ gốc hoặc được coi như giấy tờ gốc, gồm: 

      – Quyết định phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc hoặc hết nhiệm vụ hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc, quyết định của cơ quan có thẩm quyền cử đi lao động hợp tác quốc tế; 

      – Phiếu lập sổ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành; 

      – Quyết định cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật hoặc bản trích lục hồ sơ thương tật; 

      – Lý lịch quân nhân, lý lịch cán bộ công chức, viên chức, lý lịch cán bộ hoặc bản trích yếu 63 đối với sĩ quan, phiếu quân nhân; lý lịch đi lao động ở nước ngoài; lý lịch đảng viên; sổ bảo hiểm xã hội (nếu có); 

      Các giấy tờ gốc nêu trên bao gồm bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền. 

      – Giấy xác nhận quá trình công tác của cơ quan, đơn vị cũ trước khi đối tượng phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc (mẫu 7, bản chính), do thủ trưởng cơ quan, đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên trực tiếp quản lý đối tượng trước khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc, thôi công tác hoặc cử đi lao động hợp tác quốc tế, chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên quốc phòng rồi thôi việc cấp, ký, đóng dấu, kèm theo bản photocopy hồ sơ của đối tượng hoặc danh sách đăng ký, quản lý đối tượng mà cơ quan, đơn vị đang lưu trữ để làm căn cứ xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cũ đã sáp nhập hoặc giải thể thì do cơ quan, đơn vị mới được thành lập sau sáp nhập hoặc cấp trên trực tiếp của cơ quan, đơn vị đã giải thể xác nhận. 

      b) Giấy tờ liên quan, gồm: 

      – Quyết định nhập ngũ, tuyển dụng; phong, thăng quân hàm, nâng lương; điều động công tác, bổ nhiệm chức vụ; giao nhiệm vụ; 

      – Giấy chứng nhận tham gia Thanh niên xung phong; giấy đăng ký quân nhân dự bị; phiếu khám sức khỏe, chuyển thương, chuyển viện; 

      – Huân, huy chương tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và các hình thức khen thưởng khác; 

      – Hồ sơ hưởng chính sách người có công, hưởng bảo hiểm xã hội một lần; 

      – Giấy chứng tử; giấy báo tử tử sĩ; 

      – Các giấy tờ liên quan khác, nếu có. 

      2. Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp đối với từng đối tượng 

      a) Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng được lập thành 03 bộ (gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội 01 bộ; lưu tại Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh 01 bộ, tại Bộ Tư lệnh quân khu 01 bộ; hoặc lưu tại Cục Chính sách 01 bộ, đối với đối tượng do Cục Chính sách ra Quyết định), mỗi bộ gồm: 

      – 01 bản khai cá nhân của đối tượng (mẫu 1A), bản chính; 

      – Mỗi hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều này (bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền) đủ yếu tố chứng minh đúng đối tượng, điều kiện hưởng chế độ và thời gian công tác của đối tượng theo hướng dẫn tại Điều 1, 2 và khoản 1 Điều 3 Thông tư này; 

      – 01 Biên bản xét duyệt của Hội đồng chính sách xã, phường, thị trấn (mẫu 2), bản chính. 

      – 01 Công văn xét duyệt và đề nghị của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố (mẫu 4), bản chính. 

      Từng đợt báo cáo, các cấp kèm theo Công văn đề nghị (mẫu 3A); danh sách đối tượng (mẫu 3B), bản chính. 

      Hồ sơ bàn giao cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội để chi trả chế độ gồm: 

      – Bản khai cá nhân của đối tượng; 

      – Bản xét duyệt và đề nghị của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh hoặc Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 

      – Quyết định và Giấy giới thiệu hưởng trợ cấp hàng tháng của Bộ Tư lệnh quân khu hoặc của Cục Chính sách – Tổng cục Chính trị (đối với đối tượng do Cục Chính sách – Tổng cục Chính trị ra Quyết định). 

      b) Hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp một lần được lập thành 02 bộ (đối tượng thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND tỉnh: Lưu UBND huyện 01 bộ, UBND tỉnh 01 bộ; đối tượng thuộc Bộ Quốc phòng giải quyết: Lưu Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh 01 bộ; BTL quân khu hoặc BTL Thủ đô Hà Nội 01 bộ), mỗi bộ gồm: 

      – 01 bản khai cá nhân của đối tượng hoặc thân nhân đối tượng (đối với đối tượng đã từ trần), mẫu 1B hoặc 1C, bản chính; 

      – 01 giấy chứng tử hoặc giấy báo tử tử sĩ (đối với đối tượng đã từ trần), bản chính hoặc bản sao; 

      – Một hoặc một số giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hướng dẫn tại khoản 1 Điều này (nếu có); 

      – 01 Biên bản xét duyệt của Hội đồng chính sách xã, phường, thị trấn (mẫu 2), bản chính. 

      Từng đợt báo cáo, các cấp kèm theo Công văn đề nghị (mẫu 3A); danh sách đối tượng (mẫu 3C), bản chính."

      Trong trường hợp chồng bạn đã mất hết giấy tờ thì phải chứng minh được quá trình tham gia cách mạng hoặc chứng minh bị thương trong chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu bằng cách liên hệ với cơ quan, đơn vị quản lý quân nhân khi bị thương hoặc có kết quả chiếu, chụp và kết luận của bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc bệnh viện quân đội, công an khẳng định còn dị vật kim khí trong cơ thể chồng bạn theo quy định tại Thông tư liên tịch 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ.

      Xem thêm:  Vai trò của khám nghiệm hiện trường

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Hồ sơ xét hưởng chế độ tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia thuộc chủ đề Hiện trường, thư mục Pháp luật. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hiện trường là gì? Phân loại và ý nghĩa của hiện trường?

      Hiện trường có thể nhắc đến đối với các sự việc nói chung hoặc trong pháp luật hình sự nói riêng. Hiện trường của vụ án có nhiều loại khác nhau, dựa trên tính chất và ý nghĩa trong thực hiện hành vi phạm tội. Để hiểu rõ hơn mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường (05-MTr) và hướng dẫn chi tiết nhất

      Khi tiến hành kiểm định môi trường tại hiện trường thì phải được lập thành biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường theo mẫu mà pháp luật đã quy định. Vậy mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường là gì? Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường bao gồm những nội dung gì?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản hiện trường và hướng dẫn cách lập

      Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra được tiến hành trực tiếp tại hiện trường do Điều tra viên tiến hành nhằm phát hiện, xem xét, ghi nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm.

      ảnh chủ đề

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường?

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015? Nguyên tắc, phương thức, trình tự thủ tục tiến hành thực nghiệm điều tra?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản lấy mẫu hiện trường chi tiết nhất

      Trong hoạt động nghiệm thu công việc, các thành phần tham gia nghiệm thu có thể tiến hành hoạt động lấy mẫu hiện trường. Khi tiến hành lấy mẫu hiện trường, thì các thành phần tham gia phải tiến hành ghi biên bản lấy mẫu hiện trường.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông

      Khi nhận được tin báo về vụ tai nạn giao thông diễn ra, cơ quan điều tra khẩn trương đến hiện trường để tổ chức bảo vệ hiện trường và tiến hành khám nghiệm. Việc khám nghiệm này phải được lập thành biên bản. Bài viết hướng dẫn soạn thảo biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường chi tiết

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình điều tra, làm rõ sự việc đã xảy ra. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc tìm hiểu về mẫu biên bản tiếp khám nghiệm hiện trường và hướng dẫn soạn thảo chi tiết mẫu đơn này.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng mới

      Để kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng thì cần phải có Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng kèm theo, vậy Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng là gì? cách làm và thủ tục như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường xây dựng công trình

      Biên bản kiểm tra hiện trường là tài liệu căn cứ để thực hiện việc minh bạch đối với các bên tham gia trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng thi công công trình xây dựng. Vậy biên bản kiểm tra hiện trường được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường?

      Khi phát hiện một vụ án hình sự của cơ quan điều tra, bảo vệ và khám nghiệm hiện trường được kịp thời, nhanh chóng, phục vụ tốt cho quá trình điều tra làm rõ sự việc đã xảy ra. Vậy bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ trả lời những câu hỏi này.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Mua, sử dụng đất trồng lúa để xây khu phần mộ được không?
      • Doanh nghiệp mới thành lập được miễn thuế môn bài không?
      • Điều kiện thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà đất
      • Mượn tài sản người khác mà không trả có bị phạt tù không?
      • Cách xác định mã số hàng hóa và khai báo trên tờ khai hải quan
      • Nghỉ giải lao là gì? Quy định giờ nghỉ giải lao giữa giờ tối thiểu?
      • Thời hạn được tạm ngừng kinh doanh tối đa trong bao lâu?
      • Hứa mua hứa bán là gì? Mẫu hợp đồng hứa mua hứa bán?
      • Thủ tục kết hôn người Công giáo? Thủ tục hôn nhân Công giáo?
      • Hạn ngạch thuế quan là gì? Quy định về hạn ngạch thuế quan?
      • Tiêu chuẩn xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, toàn quốc
      • Bố mẹ tặng cho, sang tên sổ đỏ cho con có lấy lại được không?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Bản đồ, xã phường thuộc huyện Bắc Trà My (Quảng Nam)
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hiện trường là gì? Phân loại và ý nghĩa của hiện trường?

      Hiện trường có thể nhắc đến đối với các sự việc nói chung hoặc trong pháp luật hình sự nói riêng. Hiện trường của vụ án có nhiều loại khác nhau, dựa trên tính chất và ý nghĩa trong thực hiện hành vi phạm tội. Để hiểu rõ hơn mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường (05-MTr) và hướng dẫn chi tiết nhất

      Khi tiến hành kiểm định môi trường tại hiện trường thì phải được lập thành biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường theo mẫu mà pháp luật đã quy định. Vậy mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường là gì? Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường bao gồm những nội dung gì?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản hiện trường và hướng dẫn cách lập

      Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra được tiến hành trực tiếp tại hiện trường do Điều tra viên tiến hành nhằm phát hiện, xem xét, ghi nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm.

      ảnh chủ đề

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường?

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015? Nguyên tắc, phương thức, trình tự thủ tục tiến hành thực nghiệm điều tra?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản lấy mẫu hiện trường chi tiết nhất

      Trong hoạt động nghiệm thu công việc, các thành phần tham gia nghiệm thu có thể tiến hành hoạt động lấy mẫu hiện trường. Khi tiến hành lấy mẫu hiện trường, thì các thành phần tham gia phải tiến hành ghi biên bản lấy mẫu hiện trường.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông

      Khi nhận được tin báo về vụ tai nạn giao thông diễn ra, cơ quan điều tra khẩn trương đến hiện trường để tổ chức bảo vệ hiện trường và tiến hành khám nghiệm. Việc khám nghiệm này phải được lập thành biên bản. Bài viết hướng dẫn soạn thảo biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường chi tiết

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình điều tra, làm rõ sự việc đã xảy ra. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc tìm hiểu về mẫu biên bản tiếp khám nghiệm hiện trường và hướng dẫn soạn thảo chi tiết mẫu đơn này.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng mới

      Để kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng thì cần phải có Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng kèm theo, vậy Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng là gì? cách làm và thủ tục như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường xây dựng công trình

      Biên bản kiểm tra hiện trường là tài liệu căn cứ để thực hiện việc minh bạch đối với các bên tham gia trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng thi công công trình xây dựng. Vậy biên bản kiểm tra hiện trường được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường?

      Khi phát hiện một vụ án hình sự của cơ quan điều tra, bảo vệ và khám nghiệm hiện trường được kịp thời, nhanh chóng, phục vụ tốt cho quá trình điều tra làm rõ sự việc đã xảy ra. Vậy bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ trả lời những câu hỏi này.

      Xem thêm

      Tags:

      Hiện trường


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hiện trường là gì? Phân loại và ý nghĩa của hiện trường?

      Hiện trường có thể nhắc đến đối với các sự việc nói chung hoặc trong pháp luật hình sự nói riêng. Hiện trường của vụ án có nhiều loại khác nhau, dựa trên tính chất và ý nghĩa trong thực hiện hành vi phạm tội. Để hiểu rõ hơn mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường (05-MTr) và hướng dẫn chi tiết nhất

      Khi tiến hành kiểm định môi trường tại hiện trường thì phải được lập thành biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường theo mẫu mà pháp luật đã quy định. Vậy mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường là gì? Mẫu biên bản kiểm định môi trường tại hiện trường bao gồm những nội dung gì?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản hiện trường và hướng dẫn cách lập

      Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra được tiến hành trực tiếp tại hiện trường do Điều tra viên tiến hành nhằm phát hiện, xem xét, ghi nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm.

      ảnh chủ đề

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường?

      Thực nghiệm điều tra là gì? Quy định về thực nghiệm điều tra hiện trường theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015? Nguyên tắc, phương thức, trình tự thủ tục tiến hành thực nghiệm điều tra?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản lấy mẫu hiện trường chi tiết nhất

      Trong hoạt động nghiệm thu công việc, các thành phần tham gia nghiệm thu có thể tiến hành hoạt động lấy mẫu hiện trường. Khi tiến hành lấy mẫu hiện trường, thì các thành phần tham gia phải tiến hành ghi biên bản lấy mẫu hiện trường.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông

      Khi nhận được tin báo về vụ tai nạn giao thông diễn ra, cơ quan điều tra khẩn trương đến hiện trường để tổ chức bảo vệ hiện trường và tiến hành khám nghiệm. Việc khám nghiệm này phải được lập thành biên bản. Bài viết hướng dẫn soạn thảo biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường chi tiết

      Mẫu biên bản khám nghiệm hiện trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình điều tra, làm rõ sự việc đã xảy ra. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc tìm hiểu về mẫu biên bản tiếp khám nghiệm hiện trường và hướng dẫn soạn thảo chi tiết mẫu đơn này.

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng mới

      Để kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng thì cần phải có Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng kèm theo, vậy Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng là gì? cách làm và thủ tục như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường xây dựng công trình

      Biên bản kiểm tra hiện trường là tài liệu căn cứ để thực hiện việc minh bạch đối với các bên tham gia trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng thi công công trình xây dựng. Vậy biên bản kiểm tra hiện trường được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường?

      Khi phát hiện một vụ án hình sự của cơ quan điều tra, bảo vệ và khám nghiệm hiện trường được kịp thời, nhanh chóng, phục vụ tốt cho quá trình điều tra làm rõ sự việc đã xảy ra. Vậy bảo vệ hiện trường là gì? Mục đích ý nghĩa của công tác bảo vệ hiện trường như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ trả lời những câu hỏi này.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ