Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Giải thích vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?

  • 01/09/2020
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    01/09/2020
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Đây là lời căn dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh. Vậy tại sao chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, chống lại chiến tranh? Là học sinh, sinh viên có cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc không?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Hòa bình là gì?
      • 2 2. Vì sao cần phải hòa bình, chống lại chiến tranh?
      • 3 3. Biểu hiện và ý nghĩa của bảo vệ hòa bình:
        • 3.1 3.1. Biểu hiện của hòa bình:
        • 3.2 3.2. Ý nghĩa của hòa bình:
      • 4 4. Tại sao chim bồ câu được coi là biểu tượng của hòa bình?
      • 5 5. Là học sinh, sinh viên cần làm gì để bảo vệ hòa bình?

      1. Hòa bình là gì?

      Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hoặc xung đột vũ trang. Tại nơi đây không có khủng bố, cướp bóc, xung đột, là nơi mà con người chúng ta sống hòa thuận, vui vẻ, không đấu đá vì bất kỳ lợi ích nào. Trong một xã hội hòa bình tức là không có xung đột và không có sự lo sợ giữa cá nhân, tập thể nào đó.

      Lòng yêu hòa bình luôn được thể hiện qua những hành động thường ngày đó là không có những cuộc xích mích, cãi vã, đánh nhau, chia rẽ, gây mất đoàn kết.

      2. Vì sao cần phải hòa bình, chống lại chiến tranh?

      Như chúng ta đã thấy, khi một cuộc chiến tranh xảy ra thì nó để lại hậu quả vô cùng nặng nề từ về con người đến vật chất, môi trường. Trên thế giới đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu và để lại những thiệt hại to lớn, mất mát, rạn nứt tình người, cha mẹ xa con, ông bà xa cháu, vợ chồng xa nhau. Số người chết nhiều vô kể mà không có sử sách nào thống kê chính xác hết được, đó là sự ám ảnh trong tâm trí của mỗi con người, bom đạn tàn dư có thể phát nổ bất cứ lúc nào, chúng ta phải mất nhiều năm mới có thể khôi phục lại nền kinh tế sau chiến tranh. Trong những năm tháng chiến tranh, con người chúng ta không có quyền lợi cơ bản của loài người: trẻ em không được đi học, nhiều người không có nhà để sống, cơm không có để ăn, quần áo không có để mặc, tất cả đều làm nô lệ cho bọn thực dân, phát xít. Những cảnh tượng dã man ấy tới tận bây giờ nhắc lại vẫn còn thấy đau thương.

      Không chỉ riêng nỗi đau con người, chiến tranh còn phá hủy cả môi trường tự nhiên. Ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng bởi các khói lửa của bom đạn, các chất hóa học do con người chế tạo ra nhằm phục vụ cuộc chiến, những cánh rừng màu xanh không còn thấy mà chỉ thấy khói lửa và đống tro tàn. Chiến tranh cũng làm cho nền kinh tế trở nên kiệt quệ, nghèo đói. Bóc lột giữa bọn tư bản thuộc địa, giữa người với người ngày càng gia tăng, giàu nghèo phân chia rõ ràng. Cuộc sống của những người nông dân rơi vào đói nghèo, trình độ văn hóa, nhận thức thấp kém. Mọi quyền dân chủ bình đẳng tự do đều bị xâm phạm.

      Xem thêm:  Trực tiếp tham gia chiến tranh được hiểu như thế nào?

      Chính vì chiến tranh để lại quá nhiều đau thương và mất mát cho nhân loại, nên chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình. Bảo vệ hòa bình chính là bảo vệ một cuộc sống bình đẳng, yên bình, quyền lợi cho mỗi chúng ta. Khi bảo vệ hòa bình, chúng ta sống trong một môi trường hòa thuận, có tình người. Bất kể ai sinh ra đều có quyền sống và bảo vệ mạng sống của chính bản thân mình, không ai có quyền được tước đoạt đi mạng sống, của cải vật chất của chúng ta. Khi có hòa bình thì chúng ta sẽ sống một cuộc sống mà ta mơ ước, nơi đây ta được làm chủ bản thân, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gia đình ấm êm không chia cắt nhau. Giá trị của hòa bình không gì có thể đánh đổi được, có hòa bình chúng ta mới phát triển được về mọi mặt. Hòa bình đã giúp con người hòa nhập, đoàn kết lại với nhau. Các nước láng giềng giúp đỡ cùng nhau phát triển đi lên. Bảo vệ hòa bình chính là bảo vệ cuộc sống, vì thế chúng ta phải bảo vệ hòa bình bằng mọi cách nhằm ngăn chặn chiến tranh, những âm mưu gây ra chiến tranh để không thể gây ra thiệt hại cho người và của. Chỉ có hòa bình chúng ta mới có cuộc sống bình yên.

      3. Biểu hiện và ý nghĩa của bảo vệ hòa bình:

      3.1. Biểu hiện của hòa bình:

      – Giữ gìn một cuộc sống bình yên.

      – Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

      – Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia.

      Còn trong cuộc sống hằng ngày, bảo vệ hòa bình được biểu hiện thông qua việc con người không xảy ra mâu thuẫn xích mích dẫn đến đánh nhau. Mọi chuyện sẽ giải quyết bằng hòa giải, nói chuyện thương lượng với nhau. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không chia rẽ bè phái.

      3.2. Ý nghĩa của hòa bình:

      – Đối với thế giới:

      + Thế giới sống trong hòa bình sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển, xã hội và nhân văn cũng sẽ được nâng lên.

      + Mỗi đất nước chúng ta sinh sống có nền hòa bình, sự tự do, độc lập thì mỗi nước ấy sẽ có cơ hội để phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội. Vì khi mỗi một đất nước có ý thức được về tầm quan trọng của hòa bình thì sẽ không có những hành động gây hại, xâm chiếm, xích mích tới đất nước khác và từ đó nền hòa bình được thiết lập trên toàn thế giới. Sự hòa bình đem lại sự yên ổn từ đó mọi người yên tâm phát triển kinh tế trên đất nước của mình.

      Xem thêm:  Tình trạng chiến tranh là gì? Tuyên bố tình trạng chiến tranh?

      – Đối với cá nhân:

      + Sống trong hòa bình con người sống trong hòa thuận, yên bình, vui vẻ, yên ổn với nhau.

      + Mỗi một cá nhân chúng ta khi được thoải mái về tinh thần không có áp lực từ những cuộc xung đột, chiến tranh thì cá nhân đó sẽ chú tâm đến việc phát triển kinh tế và có thời gian quan tâm chăm sóc, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Mối quan hệ giữa người với người cũng trở nên tốt đẹp.

      4. Tại sao chim bồ câu được coi là biểu tượng của hòa bình?

      Theo các câu chuyện ghi chép trong Kinh Thánh: Trong ngày tận thế xảy ra nạn hồng thủy, ông Noe đã làm một chiếc thuyền  gỗ khổng lồ để bảo tồn sinh mạng bản thân, gia đình ông cùng rất nhiều loài động vật khác khỏi cơn đại hồng thuỷ – sự trừng phạt của Chúa trời. Một hôm, ông Noe thả một con chim bồ câu để bay đi thăm dò tình hình nước sông dâng cao lên đến mức nào. Khi bồ câu bay về thì có ngậm một cành ô liu, ông Noe phấn khởi biết rằng, nước sông đang rút dần, cây cối lộ trên mặt đất mọc cành cây non, điều đó chứng tỏ đất liền đang trở nên hòa bình, bình an. Thế là ông đưa tất cả gia đình trở về mặt đất, bắt đầu xây dựng một cuộc sống mới. Từ đó, chuyện con chim bồ câu và cành ô liu báo trước cuộc sống hoà bình theo Kinh Thánh được phổ biến rộng rãi ra toàn thế giới.

      Nhưng thực ra, chim bồ câu được mọi người chính thức công nhận tượng trưng cho hòa bình là vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai. Năm 1940, phát xít Hít-le tấn công chiếm lĩnh thành Pa-ri. Có một cậu bé trai là hàng xóm của họa sĩ nổi tiếng Picasso rất thích nuôi chim bồ câu, bé trai đó đã bị bọn phát xít đâm chết rồi vứt xác ra ngoài đường, con chim bồ câu trong lồng chúng cũng không tha, bọn chúng dùng lưỡi lê đâm chết cả chim bồ câu. Ông nội bé trai này hai tay bưng con chim bồ câu đầy máu gõ cửa nhà họa sĩ Picasso và xin vẽ lại con chim bồ câu bị đẫm máu này để kỷ niệm cháu trai ông đã bị bọn phát xít giết hại. Họa sĩ Picasso thấy vậy, hết sức tức giận, sau đó vẽ ngay một con chim bồ câu trắng đang bay, đây là cánh chim bồ câu hòa bình ban đầu. Để kỷ niệm Đại hội Hòa bình thế giới triệu tập tại Vác-sa-va Ba Lan, tháng 11 năm 1950, họa sĩ Picasso lại vẽ một con chim bồ câu miệng ngậm cành ô liu tặng cho Đại hội. Lúc bấy giờ nhà thơ nổi tiếng Chi-lê tên là Pablo Neruda, người đoạt giải thưởng Nobel Văn học năm 1971 gọi bức tranh này là “Bồ câu hòa bình”. Từ đó, mọi người chính thức công nhận chim bồ câu biểu tượng cho hòa bình.

      Xem thêm:  Nghị luận xã hội về chiến tranh và hậu quả của chiến tranh

      Ngoài ra, chim bồ câu là biểu tượng cho hòa bình cũng là do đây là loài chim hiền lành, thân thiện, khác với các loài chim dữ khác như diều hâu, chim ưng và chúng có một bộ lông trắng thuần khiết đại diện cho tình yêu trong sáng, cao thượng, đẹp đẽ nhất.

      5. Là học sinh, sinh viên cần làm gì để bảo vệ hòa bình?

      Là học sinh, sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải có những biểu hiện sau để thể hiện lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh:

      – Chăm chỉ, tự giác học tập thật tốt

      – Tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết lẫn nhau giữa các tập thể.

      – Tham gia các cuộc thi viết bài như chủ dề về hòa bình: cuộc thi UPU.

      – Tham gia các câu lạc bộ, diễn đàn vì hòa bình do trường hoặc địa phương tổ chức.

      – Lên án, tố cáo những hành vi trái pháp luật, có biểu hiện của việc chống phá gây mất đoàn kết.

      – Bảo vệ chủ quyền đất nước, dân tộc.

      – Tự giác thực hiện những chính sách, pháp luật, tôn trọng kỷ cương.

      – Không có những hành vi xấu như đánh nhau với các bạn bè.

      – Tôn trọng những nét văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới.

      – Bình đẳng, không phân biệt giữa các chủng tộc hay tôn giáo.

      – Hưởng ứng những phong trào về hòa bình mà trường, lớp tổ chức

      – Giao lưu với các thanh, thiếu niên quốc tế.

      – Có ý thức bảo vệ hòa bình, tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Giải thích vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? thuộc chủ đề Chiến tranh, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Tính chất và tóm tắt diễn biến Chiến tranh thế giới thứ nhất

      Một trong số các cuộc chiến tranh để lại hậu quả khủng khiếp đó chính là chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà dù ở phe nào thì mục đích của họ vẫn là trục lợi. Vậy để hiểu thêm về tính chất và tóm tắt diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất. Hãy theo dõi ngay dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Hòa bình là gì? Ý nghĩa của hòa bình đối với nhân loại?

      Với cuộc sống hiện đại như ngày nay thì con người dường như đã quên khái niệm về chiến tranh là gì. Bởi lẽ, trải qua bao nhiêu cuộc kháng chiến chống giặc thì ông cha ta mới có thể giành được nền độc lập và xây dựng đất nước có như bây giờ.

      ảnh chủ đề

      Tình trạng chiến tranh là gì? Tuyên bố tình trạng chiến tranh?

      Trước khi đất nước ta sống trong cuộc sống hòa bình như hiện nay thì đồng bào ta, những người cha ông ta đã phải đối đối với những cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt để có thể giành lấy nền hòa bình độc lập tự do. Hãy tìm hiểu về tình trạng chiến tranh trong bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh nhân dân là gì? Thế trận chiến tranh nhân dân?

      Chiến tranh nhân dân là một cuộc chiến toàn dân, toàn diện nhằm mục đích để bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng. Vậy, chiến tranh nhân dân là gì?

      ảnh chủ đề

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược theo Bộ luật hình sự

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược là gì? Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược tiếng Anh là gì? Quy định của Bộ luật hình sự về Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược? Dấu hiệu pháp lý? Hình phạt?

      ảnh chủ đề

      Nạn nhân chiến tranh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      Nạn nhân chiến tranh (war victim) là gì? Nạn nhân chiến tranh tiếng Anh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh là gì? Phân loại, bản chất, hậu quả chiến tranh?

      Mỗi người dân Việt Nam đều biết đến chiến tranh. Đất nước ta vừa mới chỉ trải qua chiến tranh mấy chục năm. Chiến tranh qua đi đã để lại vô vàn những hậu quả nặng nề cho con người và xã hội. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chiến tranh là gì?

      ảnh chủ đề

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và hậu quả của chiến tranh

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và những tác động tiêu cực mà chiến tranh mang lại cho xã hội và cá nhân. Qua nghị luận này, hy vọng chúng ta sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của chiến tranh và nhận thức được tầm quan trọng của hòa bình và sự phát triển bền vững trong xã hội.

      ảnh chủ đề

      Kể lại một câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh

      Các câu chuyện về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh xâm lược sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về về ước vọng hòa bình, cuộc sống tự do, độc lập, hạnh phúc trong hòa bình của người dân. Bài viết sau sẽ kể lại những câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, mời các bạn cùng tham khảo!

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Tính chất và tóm tắt diễn biến Chiến tranh thế giới thứ nhất

      Một trong số các cuộc chiến tranh để lại hậu quả khủng khiếp đó chính là chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà dù ở phe nào thì mục đích của họ vẫn là trục lợi. Vậy để hiểu thêm về tính chất và tóm tắt diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất. Hãy theo dõi ngay dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Hòa bình là gì? Ý nghĩa của hòa bình đối với nhân loại?

      Với cuộc sống hiện đại như ngày nay thì con người dường như đã quên khái niệm về chiến tranh là gì. Bởi lẽ, trải qua bao nhiêu cuộc kháng chiến chống giặc thì ông cha ta mới có thể giành được nền độc lập và xây dựng đất nước có như bây giờ.

      ảnh chủ đề

      Tình trạng chiến tranh là gì? Tuyên bố tình trạng chiến tranh?

      Trước khi đất nước ta sống trong cuộc sống hòa bình như hiện nay thì đồng bào ta, những người cha ông ta đã phải đối đối với những cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt để có thể giành lấy nền hòa bình độc lập tự do. Hãy tìm hiểu về tình trạng chiến tranh trong bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh nhân dân là gì? Thế trận chiến tranh nhân dân?

      Chiến tranh nhân dân là một cuộc chiến toàn dân, toàn diện nhằm mục đích để bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng. Vậy, chiến tranh nhân dân là gì?

      ảnh chủ đề

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược theo Bộ luật hình sự

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược là gì? Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược tiếng Anh là gì? Quy định của Bộ luật hình sự về Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược? Dấu hiệu pháp lý? Hình phạt?

      ảnh chủ đề

      Nạn nhân chiến tranh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      Nạn nhân chiến tranh (war victim) là gì? Nạn nhân chiến tranh tiếng Anh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh là gì? Phân loại, bản chất, hậu quả chiến tranh?

      Mỗi người dân Việt Nam đều biết đến chiến tranh. Đất nước ta vừa mới chỉ trải qua chiến tranh mấy chục năm. Chiến tranh qua đi đã để lại vô vàn những hậu quả nặng nề cho con người và xã hội. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chiến tranh là gì?

      ảnh chủ đề

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và hậu quả của chiến tranh

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và những tác động tiêu cực mà chiến tranh mang lại cho xã hội và cá nhân. Qua nghị luận này, hy vọng chúng ta sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của chiến tranh và nhận thức được tầm quan trọng của hòa bình và sự phát triển bền vững trong xã hội.

      ảnh chủ đề

      Kể lại một câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh

      Các câu chuyện về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh xâm lược sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về về ước vọng hòa bình, cuộc sống tự do, độc lập, hạnh phúc trong hòa bình của người dân. Bài viết sau sẽ kể lại những câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, mời các bạn cùng tham khảo!

      Xem thêm

      Tags:

      Chiến tranh


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Tính chất và tóm tắt diễn biến Chiến tranh thế giới thứ nhất

      Một trong số các cuộc chiến tranh để lại hậu quả khủng khiếp đó chính là chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà dù ở phe nào thì mục đích của họ vẫn là trục lợi. Vậy để hiểu thêm về tính chất và tóm tắt diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất. Hãy theo dõi ngay dưới đây nhé:

      ảnh chủ đề

      Hòa bình là gì? Ý nghĩa của hòa bình đối với nhân loại?

      Với cuộc sống hiện đại như ngày nay thì con người dường như đã quên khái niệm về chiến tranh là gì. Bởi lẽ, trải qua bao nhiêu cuộc kháng chiến chống giặc thì ông cha ta mới có thể giành được nền độc lập và xây dựng đất nước có như bây giờ.

      ảnh chủ đề

      Tình trạng chiến tranh là gì? Tuyên bố tình trạng chiến tranh?

      Trước khi đất nước ta sống trong cuộc sống hòa bình như hiện nay thì đồng bào ta, những người cha ông ta đã phải đối đối với những cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt để có thể giành lấy nền hòa bình độc lập tự do. Hãy tìm hiểu về tình trạng chiến tranh trong bài viết dưới đây:

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh nhân dân là gì? Thế trận chiến tranh nhân dân?

      Chiến tranh nhân dân là một cuộc chiến toàn dân, toàn diện nhằm mục đích để bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng. Vậy, chiến tranh nhân dân là gì?

      ảnh chủ đề

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược theo Bộ luật hình sự

      Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược là gì? Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược tiếng Anh là gì? Quy định của Bộ luật hình sự về Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược? Dấu hiệu pháp lý? Hình phạt?

      ảnh chủ đề

      Nạn nhân chiến tranh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      Nạn nhân chiến tranh (war victim) là gì? Nạn nhân chiến tranh tiếng Anh là gì? Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh?

      ảnh chủ đề

      Chiến tranh là gì? Phân loại, bản chất, hậu quả chiến tranh?

      Mỗi người dân Việt Nam đều biết đến chiến tranh. Đất nước ta vừa mới chỉ trải qua chiến tranh mấy chục năm. Chiến tranh qua đi đã để lại vô vàn những hậu quả nặng nề cho con người và xã hội. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chiến tranh là gì?

      ảnh chủ đề

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và hậu quả của chiến tranh

      Nghị luận xã hội về chiến tranh và những tác động tiêu cực mà chiến tranh mang lại cho xã hội và cá nhân. Qua nghị luận này, hy vọng chúng ta sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của chiến tranh và nhận thức được tầm quan trọng của hòa bình và sự phát triển bền vững trong xã hội.

      ảnh chủ đề

      Kể lại một câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh

      Các câu chuyện về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh xâm lược sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về về ước vọng hòa bình, cuộc sống tự do, độc lập, hạnh phúc trong hòa bình của người dân. Bài viết sau sẽ kể lại những câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, mời các bạn cùng tham khảo!

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ