Điều kiện cơ sở mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản? Thức ăn thủy sản tiếng Anh là gì? Điều kiện xuất, nhập khẩu thức ăn thủy sản?
Thức ăn thủy sản được quan tâm với các điều kiện phục vụ cho chăn nuôi. Với các đảm bảo trong chất lượng. Cũng như gắn với thực hiện các hoạt động trao đổi mua bán. Phức tạp hơn với các tổ chức trong xuất nhập khẩu thức ăn thủy sản. Và các cơ sở thực hiện hoạt động kinh doanh này cần thực hiện hoạt động gắn với quy định pháp luật. Bảo đảm trong tuân thủ về trình tự thủ tục. Cũng như các thông qua trong hoạt động quản lý của cơ quan có thẩm quyền. Gắn với các quyền lợi và nghĩa vụ tuân thủ của điều kiện cơ sở.
Căn cứ pháp lý:
– Luật thủy sản năm 2017;
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Điều kiện cơ sở mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản?
Các quy định về điều kiện cơ sở được thực hiện theo nội dung Điều 33 Luật thủy sản năm 2017. Theo đó:
“Điều 33. Điều kiện cơ sở mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
Cơ sở mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Nơi bày bán, nơi bảo quản cách biệt với thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại;
2. Có thiết bị, dụng cụ để bảo quản thức ăn thủy sản theo hướng dẫn của nhà sản xuất, nhà cung cấp.”
Như vậy,
Cơ sở tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Với các hoạt động kinh doanh đối với thức ăn thủy sản. Tiến hành với mua bán, nhập khẩu thức ăn. Khi đó, phải đảm bảo hiệu quả trong chất lượng sản phẩm. Cùng với tính chất về bảo quản tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
– Nơi bày bán thức ăn thủy sản:
Thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng như tiếp xúc khách hàng. Đảm bảo với các điều kiện sạch sẽ, thoáng mát. Cùng với các đảm bảo đối với chất lượng sản phẩm được phản ánh tốt nhất. Cách biệt với thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại. Tức là cách biệt với các nguồn sản phẩm không phải là thức ăn. Ngược lại còn có thể gây nên các ảnh hưởng đối với phân biệt sản phẩm trong quá trình kinh doanh.
Quy định này nhằm đảm bảo sử dụng đúng mục đích đối với các sản phẩm khác nhau. Cũng từ đó mà chất lượng kinh doanh hiệu quả. Sản phẩm thức ăn mang đến chất lượng nuôi trồng nói chung.
– Nơi bảo quản:
Tương tự đối với điều kiện xác định như nơi bày bán. Phải đảm bảo xác định với chất lượng nguồn thức ăn. Bên cạnh các yêu cầu về sử dụng, tiếp cận sản phẩm đúng mục đích. Hướng đến là nguồn thức ăn cung cấp dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản.
– Các thiết bị, dụng cụ tham gia vào bảo quản thức ăn thủy sản.
Với các tác động trong mục đích sử dụng. Đảm bảo chức năng của sản phẩm trong quá trình thực hiện kinh doanh. Các quy định đều đảm bảo hướng đến chất lượng được phản ánh tốt nhất. Khi tuân thủ và thực hiện đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, nhà cung cấp. Việc khai thác các công dụng mới được đảm bảo hiệu quả.
2. Thức ăn thủy sản tiếng Anh là gì?
Thức ăn thủy sản tiếng Anh là Aquatic food.
3. Điều kiện xuất, nhập khẩu thức ăn thủy sản?
Với thức ăn thủy sản cũng là thức ăn thực hiện trong chăn nuôi. Phải đảm bảo các quy định chung đối với lĩnh vực chăn nuôi. Khi đó, quy định tại Điều 41
Điều kiện nhập khẩu thức ăn chăn nuôi:
– Tổ chức nhập khẩu thức ăn phải có hoặc thuê kho bảo quản thức ăn chăn nuôi. Là nơi chứa với các điều kiện trong bảo quản. Thực hiện đáp ứng yêu cầu về kiểm soát môi trường,… Bên cạnh các yêu cầu theo quy định tại Điều 33 Luật thủy sản năm 2017.
+ Đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật. Các yêu cầu đối với tổ chức. Đảm bảo các lợi ích cho người mua trong chất lượng sản phẩm đảm bảo. Cũng như hiệu quả triển khai, phòng tránh các rủi ro đối với tính an toàn thực phẩm.
+ Đồng thời là khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp. Khi họ có kinh nghiệm trong nghiên cứu và ứng dụng để bảo quản chất lượng tốt nhất. Mang đến các chia sẻ phù hợp, củng cố chất lượng thức ăn. Điều này góp phân đảm bảo cho nghĩa vụ của tổ chức đối với cơ quan quản lý nhà nước. Trong phản ánh chất lượng đối với các sản phẩm thức ăn từ chăn nuôi.
– Tổ chức, cá nhân chỉ được nhập khẩu thức ăn chăn nuôi đã được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tức là ràng buộc với những loại thức ăn đã được kiểm định chất lượng. Các cơ quan nhà nước cho phép được lưu hành và đưa vào sử dụng. Đó là các trách nhiệm và nghĩa vụ cần phải đảm bảo thực hiện.
Các nội dung này cũng được quy định cụ thể trong nội dung Điều 36, Điều 31 Luật thủy sản năm 2017 như sau:
Điều 36. Nhập khẩu, xuất khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
– Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu thức ăn thủy sản được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam. Là các quy định bắt buộc với loại thức ăn được nhập khẩu. Khi nhà nước đã có các kiểm định về chất lượng. Và đảm bảo các tiêu chuẩn khi tham gia trong nuôi trồng. Với dinh dưỡng, chất lượng đáp ứng đòi hỏi phục vụ cho thủy sản ở nước ta.
Các thức ăn đó được liệt kê trong danh mục cho phép. Khi đó, cung cấp thông tin đối với các chủ thể khi tham gia vào kinh doanh. Trước tiên phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật. Tiếp cận hiệu quả với các quyền lợi và nghĩa vụ phải đảm bảo thực hiện khi tham gia vào kinh doanh.
– Trường hợp nhập khẩu thức ăn thủy sản không thuộc danh mục quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 31 của Luật này. Với xác định các mục đích cụ thể: để khảo nghiệm, nghiên cứu khoa học, trưng bày tại hội chợ, triển lãm. Bắt buộc phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép. Phản ánh ý chí đồng ý của chủ thể có thẩm quyền. Khi đó, cơ sở mới được thực hiện nhập khẩu để thực hiện đúng mục đích đề ra.
Đây là các nghĩa vụ phải đảm bảo thực hiện. Khi đó, các tổ chức muốn tham gia trong nhập khẩu thức ăn thủy sản phải tuân thủ. Mọi hành vi không tuân thủ đều phản ánh các vi phạm đối với quy định pháp luật.
Các danh mục được xác định với hoạt động cho phép thực hiện nhập khẩu bao gồm:
Bao gồm các danh mục trong nội dung về:
Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam. Căn cứ kết quả khảo nghiệm hoặc kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Đã được công nhận hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc kết quả rà soát, điều tra, đánh giá thực tiễn.
Trong trường hợp đó, cơ sở sản xuất được thực hiện nhập khẩu. Với các trình tự, thủ tục đảm bảo các quy định của pháp luật tương ứng.
Nghĩa vụ của cơ sở mua bán, xuất nhập khẩu thức ăn thủy sản:
Trong hoạt động xuất nhập khẩu gắn với nhu cầu kinh doanh. Phát triển để tiếp cận các lợi ích, lợi nhuận hiệu quả. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền luôn bắt buộc đối với chất lượng phản ánh trong công tác bảo quản thức ăn. Trước khi thực hiện chuyển đến với người sử dụng trong mục đích nuôi trồng. Vì vậy, mà các tổ chức phải đảm bảo các quy định với nghĩa vụ của mình. Mang đến đảm bảo trong điều kiện tiến hành xuất, nhập khẩu.
Quy định này được thực hiện trong khoản 2 Điều 37 Luật thủy sản năm 2017. Với nội dung:
Tổ chức, cá nhân mua bán, nhập khẩu thức ăn thủy sản có nghĩa vụ sau đây:
– Kiểm tra các thông tin phản ánh liên quan đến chất lượng sản phẩm. Như nguồn gốc xuất xứ, thời hạn sử dụng, độ nguyên vẹn của sản phẩm. Các thông tin được thực hiện trong tính chất cung cấp của nhà sản xuất. Từ đó triển khai phù hợp với công tác kinh doanh hay bảo quản hợp lý. Bên cạnh là dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy nếu có. Các chứng nhận nếu có mang đến khẳng định chất lượng, điều kiện cho nguồn thức ăn thủy sản. Với thực hiện của các cơ quan quản lý, kiểm tra.
– Thực hiện bảo quản. Thông qua các biện pháp bảo quản chất lượng sản phẩm. Trong cách thức thực hiện hiệu quả, hướng đến chất lượng phản ánh tốt nhất cho sản phẩm. Khi thực hiện với các cách thức đúng. Theo hướng dẫn của nhà sản xuất nhằm duy trì chất lượng sản phẩm. Họ có được nghiên cứu, phản ánh đối với quá trình sản xuất. Từ đó có được kinh nghiệm rút ra đối với bảo quản hiệu quả nhất. Cần nghe và áp dụng với những cách thức, quy trình đảm bảo hiệu quả công tác bảo quản.
– Thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin. Gửi thông tin về sản phẩm khi nhập khẩu lần đầu đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định. Trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường. Và thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng. Phải tiến hành đúng theo tính chất cung cấp thông tin. Đảm bảo việc tiếp nhận đối với sản phẩm mới sẽ được cơ sở kinh doanh trong tương lai. Từ đó mang đến hiệu quả và chất lượng cho công tác quản lý nhà nước. Đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật trong tiến hành kinh doanh sản phẩm nhập khẩu.
– Chấp hành các hoạt động quản lý của cơ quan có thẩm quyền: Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra về điều kiện cơ sở, chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo cam kết với tiêu chuẩn và chất lượng đảm bảo trong mọi khâu. Xử lý, thu hồi, tiêu hủy sản phẩm vi phạm chất lượng, an toàn thực phẩm, bồi thường thiệt hại gây ra cho người nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật. Khi có kết quả đối với quá trình thực hiện nghĩa vụ không đảm bảo. Các sản phẩm thức ăn không đủ điều kiện, tiêu chuẩn và chất lượng để lưu thông và sử dụng trên thị trường.