Nhằm giúp các bạn học sinh có nhiều kiến thức và nắm vững nội dung bài học, bài viết dưới đây chúng minh gửi đến bạn đọc bài viết Đề thi cuối học kì 2 môn Âm nhạc lớp 7 có đáp án năm 2024. Cùng tham khảo bài viết của chúng mình nhé.
Mục lục bài viết
1. Đề cương ôn tập môn Âm nhạc lớp 7:
NHẠC LÝ:
Gam trưởng? Giọng trưởng?
Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc,hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: 1C – 1C – 1/2C – 1C – 1C – 1C – 1/2C
Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc 1 bản nhac) người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ
Đọc tên các quãng 1, 2, 3, 4, 5, 6?
Từ một âm cố định hoặc âm bất kỳ.
TẬP ĐỌC NHẠC:
Yêu cầu: Học sinh đọc bài TĐN đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, tiết tấu, gõ phách đúng nhịp.
1. TĐN số 8: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Hoàng Anh
2.TĐN số 9: TRƯỜNG LÀNG TÔI
Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
HÁT:
Yêu cầu: Học sinh thuộc 2 bài hát và kết hợp động tác minh họa.
CA-CHIU-SA
Nhạc: Blan-Te (Nga)
Lời Việt: Phạm Tuyên
TIẾNG VE GỌI HÈ
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
2. Đề thi cuối học kì 2 môn Âm nhạc lớp 7 có đáp án năm 2024 – Đề số 1:
Khoanh tròn đáp án đúng nhất :
Câu 1: Bài hát “Khúc ca bốn mùa” do nhạc sĩ nào sáng tác?
a. Lê Toàn Hùng b. Lê Minh Châu c. Nguyễn Hải d. Cả ba đều sai.
Câu 2: Bài hát “Đi cắt lúa” là:
a. Dân ca Nam Bộ b. Dân ca Hrê (Tây Nguyên) c. Dân ca Trung Bộ d. Dân ca Bắc Bộ
Câu 3: Bài hát “Ca-chiu-sa” nhạc Blan-te của nước nào?
a. Italy b. Pháp c. Nga d. Đức
Câu 4: Bài hát “Tiếng ve gọi hè” do nhạc sĩ nào sáng tác?
a. Hoàng Lân b.Hoàng Long c. Văn Cao d. Trịnh Công Sơn
Câu 5: Bài hát “Khúc ca bốn mùa” được viết ở nhịp mấy?
a. 2/4 b. 3/4 c. 3/8 d. 6/8
Câu 6: Bài hát “Đi cắt lúa” được viết ở nhịp mấy?
a. 2/4 b. 3/4 c. 3/8 d. 6/8
Câu 7: Bài hát “Ca-chiu-sa” được viết ở nhịp mấy?
a. 2/4 b. 3/4 c. 3/8 d. 6/8
Câu 8: Bài hát “Tiếng ve gọi hè” được viết ở nhịp mấy?
a. 2/4 b. 3/4 c. 3/8 d. 6/8
Câu 9: Nhịp 4/4 là nhịp: a. có 2 phách b. có 3 phách c. có 4 phách d. cả ba đều sai.
Câu 10: Nhịp 4/4 mỗi phách có giá trị trường độ là?
a. 1 nốt đen b. 1 nốt móc đơn c. cả a,b đúng d. cả a,b sai
Câu 11: Nhịp 4/4 phách thứ nhất là phách gì?
a. phách mạnh b. phách nhẹ c. cả a và b đúng d. cả a và b sai
Câu 12: Quãng có 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng gì?
a. Quãng hòa âm b. quãng giai điệu c. cả a và b đúng d. cả a và b sai
Câu 13: Quãng có 2 âm vang lên cùng 1 lúc gọi là quãng gì?
a. Quãng hòa âm b. quãng giai điệu c. cả a và b đúng d. cả a và b sai
Câu 14: Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày tháng năm nào?
a. 1/12/1926 b. 2/12/1926 c. 4/12/1927 d. 5/12/1926
Câu 15: Bài hát “Đường chúng ta đi” do nhạc sĩ nào sáng tác?
a. Đỗ Nhuận b. Huy Du c. Hoàng Việt d. Phong Nhã
Câu 16: Có mấy thể loại bài hát?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 17: Công thức cung và nửa cung là:
a. 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c b. 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c 1c c. 1c 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c d. 1/2c 1c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Câu 18: Hình nốt tròn có bao nhiêu phách?
a. 1 phách b. 2 phách c. 3 phách d. 4 phách
Câu 19: Hình nốt trắng có bao nhiêu phách?
a. ½ phách b. 1 phách c. 2 phách d. 3 phách Câu 20: Hình nốt móc đơn có bao nhiêu phách ? a. 1 phách b. ½ phách c. ¼ phách d. 2 phách -HẾT-
ĐÁP ÁN
1. C 2. B 3. C 4. D 5. C 6. A 7. A 8. A 9. C 10. A 11. A 12. B 13. A 14. A 15. B 16. C 17. A 18. D 19. C 20. B
3. Đề thi cuối học kì 2 môn Âm nhạc lớp 7 có đáp án năm 2024 – Đề số 2:
I/ Trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Câu hát “Lời mẹ ru thiết tha trên vành nôi.” có trong bài hát nào?
a/ Mái trường mến yêu b/ Chúng em cần hòa bình c/ Lí cây đa d/ Khúc hát chim sơn ca
Câu 2: Nhạc sĩ Đỗ Hòa An là tác giả của bài hát nào? a/ Mái trường mến yêu b/ Chúng em cần hòa bình c/ Khúc hát chim sơn ca d/ Lí cây đa
Câu 3: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách?
a/ 1 phách b/ 2 phách c/ 3 phách d/ 4 phách
Câu 4: Em hãy điền thêm tên 1 bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biết?
a/ b/ Mùa lúa chín c/Tình ca d/ Lá xanh
Câu 5: Bài hát Hành quân xa được sáng tác năm nào?
a/1952 b/ 1953 c/ 1954 d/ 1955
Câu 6: Dấu hóa nào có tác dụng hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung?
a. Dấu giáng b. Dấu thăng c. Dấu bình d. Dấu thăng và dấu bình
Câu 7: Đây là tiết tấu của câu mở đầu bài tập đọc nhạc nào?
a/ TĐN số 2- Ánh trăng b/ TĐN số 3-Đất nước tươi đẹp sao
c/ TĐN số 4 –Mùa xuân về d/ TĐN số 5- Em là bông hồng nhỏ
Câu 8: Vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại có tên là “Cô sao” do nhạc sĩ nào sáng tác?
a/ Đỗ Nhuận b/ Hoàng Việt c/ Bét -Tô- Ven d/ Mô-da
Câu 9: Bài hát “Lí cây đa” là dân ca của vùng nào?
a/ Nam Bộ b/ Quảng Nam c/ Quan họ Bắc Ninh d/ Thanh Hóa.
Câu 10: Đây là tiết tấu mở đầu của bài hát nào?
a/ Khúc hát chim sơn ca c/ Chúng em cần hòa bình b/ Mái trường mến yêu d/ Lí cây đa
Câu 11: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các khuông nhạc
a/ Đúng b/ Sai
Câu 12: Tên chủ đề của bài 3 là :
a/ Tiếng hát tuổi thơ b/ Ngày hội c/ Chắp cánh ước mơ d/ Khát vọng tuổi thơ
II/ Tự Luận: (4 điểm)
Câu 13 : Em hãy điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp: ( 1 điểm)
Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Ông là tác giả của nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng, trong đó có bản giao hưởng và bản xô- nát cho đàn
Câu 14: Em hãy xác định số lượng cung và nửa cung trong 7 bậc âm cơ bản trên khuông nhạc .(1đ) Câu 15: Em hãy viết cảm nghĩ của em về bài hát “Khúc hát chim sơn ca”? (2 điểm) .
Đáp án:
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐỀ A : b c d b a b a c b b d
Câu 13: Em hãy điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức.Ông là tác giả của nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng, trong đó có 9 bản giao hưởng và 32 bản xô- nát cho đàn pi-a-nô
Câu 14: Em hãy xác định số lượng cung và nửa cung trong 7 bậc âm cơ bản trên khuông nhạc( 1điểm) + Viết tên nốt đúng ( 0.5điểm) + Xác định được cung và nửa cung ( 0.5điểm)
Câu 15 : Em hãy viết cảm nghĩ của em về bài hát “Khúc hát chim sơn ca” ? (2 điểm). HS viết theo cảm nghỉ riêng.( Ví dụ: bài hát giáo dục em điều gì? Em học được những gì qua bài hát này?)
Bài hát “khúc hát chim sơn ca” có tiết tấu đảo phách vô cùng đặc sắc.đoạn đầu bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng đã tả tiếng chim sơn ca ,bộc lộ một tình yêu dành cho thiên nhiên và quê hương đất nước
4. Đề thi cuối học kì 2 môn Âm nhạc lớp 7 có đáp án năm 2024 – Đề số 3:
Câu 1: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách?
a/ 1 phách b/ 2 phách c/ 3 phách d/ 4 phách
Câu 2: Đây là tiết tấu của câu mở đầu bài tập đọc nhạc nào?
a/ TĐN số 2- Ánh trăng b/ TĐN số 3-Đất nước tươi đẹp sao c/ TĐN số 4 –Mùa xuân về d/ TĐN số 5- Em là bông hồng nhỏ
Câu 3: Đây là tiết tấu mở đầu của bài hát nào? ( 1 điểm)
a/ Khúc hát chim sơn ca b/ Mái trường mến yêu c/ Chúng em cần hòa bình d/ Lí cây đa
Câu 4:Bài hát “Lí cây đa” là dân ca của vùng nào?
a. Nam Bộ b. Quảng Nam c. Quan họ Bắc Ninh d. Thanh Hóa.
Câu 5:Vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại có tên là “Cô Sao” do nhạc sĩ nào sáng tác?
a/ Đỗ Nhuận b/ Hoàng Việt c/ Bét -Tô- Ven d/ Mô-da
Câu 6:Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi dộ cao của các khuông nhạc
a/ Đúng b/ Sai Câu 7: Nhạc sĩ Đỗ Hòa An là tác giả của bài hát nào?
a/ Mái trường mến yêu b/ Chúng em cần hòa bình c/ Khúc hát chim sơn ca d/ Lí cây đa
Câu 8: Bài hát Hành quân xa được sáng tác năm nào?
a/1952 b/ 1953 c/ 1954 d/ 1955 Câu 9:Em hãy điền thêm tên 1 bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biết? a/ b/ Mùa lúa chín c/Tình ca d/ Lá xanh
Câu 10:Câu hát “Lời mẹ ru thiết tha trên vành nôi.” có trong bài hát nào?
a/ Mái trường mến yêu b/ Chúng em cần hòa bình c/ Lí cây đa d/ Khúc hát chim sơn ca
Câu 11: Dấu hóa nào có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung?
a/ Dấu giáng b/ Dấu thăng c/ Dấu bình d/ Dấu thăng và dấu binh
Câu 12: Tên chủ đề của bài 1 là :
a/ Tiếng hát tuổi thơ b/ Ngày hội c/ Chắp cánh ước mơ d/ Khát vọng tuổi thơ B/ Tự Luận: (4 điểm)
Câu 13 : Em hãy điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp: ( 1 điểm)
Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Ông là tác giả của nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng, trong đó có bản giao hưởng và bản xô- nát cho đàn
Câu 14: Em hãy xác định số lượng cung và nửa cung trong 7 bậc âm cơ bản trên khuông nhạc .(1đ) Câu 15: Em hãy viết cảm nghĩ của em về bài hát “Khúc hát chim sơn ca”? (2 điểm)
Đáp án:
Câu 1 – d, câu 2 – b, 3-b, 4 – c, 5 – a, 6 – b, 7 – c , 8 – b, 9 – b, 10 – b, 11 – c
Lời bài hát “khúc hát chim sơn ca”:
Tiếng sơn xa ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thường ngày
Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vu
Rồi ánh trăng lên vui đêm thiên thu
Rồi nắng ban mai xua tan mây mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say
Ơi sơn ca , hỡi sơn ca, em cũng gọi được như sơn ca
Gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang, bằng tiếng hát mê say tuổi thơ
Ta ca lên, hãy ca lên hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca
Để cánh chim câu rộng khắp thế gian bằng tiếng hát sơn ca của em