Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án, chọn lọc đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi môn Công nghệ 12. Câu trắc nghiệm Công nghệ 12 có đáp án sẽ được đề cập trong bài viết dưới đây
Mục lục bài viết
1. Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án:
Câu 1. Kĩ thuật điện tử có vai trò trong mấy lĩnh vực chủ đạo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích: Kĩ thuật điện tử có vai trò trong 2 lĩnh vực chủ đạo: trong đời sống và trong sản xuất.
Câu 2. Kĩ thuật điện tử có vai trò trong:
A. Đời sống
B. Sản xuất
C. Đời sống và sản xuất
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Kĩ thuật điện tử có vai trò trong 2 lĩnh vực chủ đạo: trong đời sống và trong sản xuất.
Câu 3. Chức năng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất:
A. Điều khiển các quá trình sản xuất
B. Tự động hóa các quá trình sản xuất
C. Điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Kĩ thuật điện tử đảm nhiệm chức năng điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất, nhiều công nghệ mới đã xuất hiện làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Câu 4. Kĩ thuật số là:
A. Kĩ thuật vi xử lí
B. Máy tính điện tử
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Kĩ thuật số như: kĩ thuật vi xử lí, máy tính điện tử ra đời là cuộc cách mạng trong ngành kĩ thuật điện tử.
Câu 5. Có mấy triển vọng của kĩ thuật điện tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 6. Triển vọng của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 7. Triển vọng đầu tiên của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: A
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 8. Triển vọng thứ hai của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: B
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 9. Triển vọng thứ ba của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: C
Giải thích:
Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 10. Ứng dụng của kĩ thuật điện tử đảm nhiệm công việc mà con người không trực tiếp thực hiện được như:
A. Thám hiểm trên sao hỏa
B. Thám hiểm mặt trăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích:
Thám hiểm mặt trăng, sao hỏa là những công việc nguy hiểm mà con người không trực tiếp thực hiện được.
2. Trắc nghiệm Công nghệ 12: Máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha:
Câu 1. Máy điện xoay chiều ba pha làm việc với dòng điện:
A. Một chiều
B. Xoay chiều 3 pha
C. Xoay chiều một pha
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: B
Giải thích: Máy điện xoay chiều ba pha làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ.
Câu 2. Máy điện xoay chiều ba pha làm việc dựa trên nguyên lí:
A. Cảm ứng điện từ
B. Lực điện từ
C. Cảm ứng điện từ và lực điện từ
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Máy điện xoay chiều ba pha làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ
Câu 3. Người ta chia máy điện xoay chiều ba pha làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích: Người ta chia máy điện xoay chiều ba pha làm 2 loại: máy điện tĩnh và máy điện quay.
Câu 4. Máy điện xoay chiều ba pha có loại nào:
A. Máy điện tĩnh
B. Máy điện quay
C. Máy điện tĩnh và máy điện quay
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Người ta chia máy điện xoay chiều ba pha làm 2 loại: máy điện tĩnh và máy điện quay.
Câu 5. Máy điện tĩnh là:
A. Máy biến áp
B. Máy biến dòng
C. Máy biến áp và máy biến dòng
D. Máy phát điện
Đáp án: C
Giải thích: Máy điện tĩnh là máy điện khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng. Máy phát điện khi làm việc có bộ phận chuyển động.
Câu 6. Máy điện quay:
A. máy phát điện
B. động cơ điện
C. máy phát điện và động cơ điện
D. đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: máy phát điện và động cơ điện khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.
Câu 7. Thế nào là máy điện tĩnh?
A. Khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động
B. Khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích: Máy điện tĩnh khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động, máy điện quay khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.
Câu 8. Thế nào là máy quay?
A. Khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động
B. Khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: B
Giải thích: Máy điện tĩnh khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động, máy điện quay khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.
Câu 9. Máy điện quay được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích: Máy điện quay được chia làm: máy phát điện và động cơ điện.
Câu 10. Máy phát điện:
A. Biến cơ năng thành điện năng
B. Biến điện năng thành cơ năng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích: Máy phát điện biến cơ năng thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho tải.
3. Trắc nghiệm Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:
Câu 1. Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ:
A. Một pha
B. Ba pha
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích: Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ một pha được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống như động cơ máy bơm nước, quạt điện.
Câu 2. Động cơ điện xoay chiều một pha được sử dụng trong lĩnh vực nào?
A. Trong công nghiệp
B. Trong đời sống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ một pha được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống như động cơ máy bơm nước, quạt điện.
Câu 3. Thiết bị nào sau đây sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha?
A. Máy bơm nước
B. Quạt điện
C. Máy bơm nước và quạt điện
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích: Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ một pha được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống như động cơ máy bơm nước, quạt điện.
Câu 4. Có mấy phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích:
Có 3 phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:
1. Thay đổi số vòng dây stato
2. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
3. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
Câu 5. Phương pháp đầu tiên để điều khiển tốc độ động cơ một pha là:
A. Thay đổi số vòng dây stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: A
Giải thích
Có 3 phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:
1. Thay đổi số vòng dây stato
2. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
3. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
Câu 6. Phương pháp thứ hai để điều khiển tốc độ động cơ một pha là:
A. Thay đổi số vòng dây stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: B
Giải thích:
Có 3 phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:
1. Thay đổi số vòng dây stato
2. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
3. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
Câu 7. Phương pháp thứ ba để điều khiển tốc độ động cơ một pha là:
A. Thay đổi số vòng dây stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: C
Giải thích:
Có 3 phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:
1. Thay đổi số vòng dây stato
2. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
3. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
Câu 8. Có mấy loại mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha được sử dụng phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích:
Mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha được sử dụng phổ biến là:
1. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
2. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số
Câu 9. Đâu là mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha?
A. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
B. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích:
Mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha được sử dụng phổ biến là:
1. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
2. Mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số
Câu 10. Chức năng của triac trên mạch điều khiển động cơ quạt là:
A. Điều khiển điện áp
B. Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac
C. Định ngưỡng điện áp để triac dẫn
D. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac
Đáp án: A
Giải thích:
+ Đáp án B: Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac là chức năng của biến trở.
+ Đáp án C: Định ngưỡng điện áp để triac dẫn là chức năng của điac
+ Đáp án D: Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac là chức năng của tụ điện.