Tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân? Quản lý, sử dụng tài sản công tiếng Anh là gì? Quản lý, sử dụng tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng?
Các đơn vị lực lượng vũ trang ở nước ta bao gồm Bộ quốc phòng, Bộ Công an. Trong chức năng, nhiệm vụ cụ thể được quy định. Và gắn với các công tác thực hiện của cơ quan, đơn vị. Cũng như hướng đến trang bị cung cấp đầy đủ cho các nhu cầu dự trữ. Các tài sản của tổ chức này được xác định là tài sản công. Trong hoạt động quản lý, đảm bảo ổn định và an ninh quốc gia. Khi đó, các hoạt động quản lý, sử dụng được quan tâm. Và tiến hành phản ánh với các quy định của pháp luật. Đặt ra các trách nhiệm cũng như tính chất áp dụng.
Căn cứ pháp lý: Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017.
Mục lục bài viết
1. Tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân?
Các tài sản này được xác định trong tính chất quản lý và sử dụng của đơn vị. Theo đó, các khái niệm với tài sản được đưa ra. Cùng với các phân loại tài sản mang đến tiếp cận hiệu quả trong nhận thức. Từ đó mang đến hiệu quả xác định tài sản công của đơn vị. Đồng thời đảm bảo với quy định quản lý, sử dụng các tài sản này.
Nội dung này được quy định tại Điều 64 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017. Điều 64. Tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. Theo đó:
1.1. Khái niệm
Tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân là tài sản Nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý, sử dụng. Các tổ chức trong công tác thự hiện nhiệm vụ và chức năng đặc biệt. Gắn với hiệu quả tìm kiếm trong hoạt động của các lực lượng này. Cũng như mục tiêu trong bảo vệ quốc phòng. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ khác do Nhà nước giao.
1.2. Các phân loại tài sản
Tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đa dạng. Gắn với tính chất và mức độ sử dụng thường xuyên. Bao gồm:
– Tài sản đặc biệt:
+ Vũ khí, khí tài, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ đặc biệt. Trong tính chất sử dụng gắn với mục đích cụ thể. Đảm bảo cần thiết đối với dự trữ và khẳng định tiềm lực quốc gia. Phương tiện đặc chủng, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ. Mang đến phương tiện phục vụ cho tổ chức. Gắn với sử dụng với chiến tranh hay mâu thuẫn hình thành. Qua đó mà các nghiệp vụ được tiến hành trên thực tế, với mục tiêu đề ra.
+ Đất và công trình gắn liền với đất. Khi thực hiện nhiều hoạt động từ đóng quân đến các ý nghĩa mở rộng. Bao gồm các nhóm công trình:
Công trình chiến đấu, công trình phòng thủ chiến lược. Thực hiện cả với chủ động và phòng bị trong tham gia vào bảo vệ dân tộc. Lực lượng vũ trang với trách nhiệm thời bình và thời chiến đều phải đảm bảo.
Công trình nghiệp vụ an ninh. Hướng đến xây dựng và phát triển với các nền tảng. Từ đó thuận lợi để tiếp cận các mục đích tương lai. Cả đối với vững mạnh lực lượng trong thời bình và củng cố sức mạnh tham gia trong chiến tranh.
Công trình nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa, thử nghiệm vũ khí, khí tài quan trọng và công cụ hỗ trợ đặc biệt.
– Tài sản chuyên dùng:
+ Đất, nhà và tài sản khác gắn liền với đất. Với quản lý, sử dụng cũng như quy hoạch với các mục đích cụ thể. Khi mà việc đóng quân phải được thực hiện đều với các địa bàn, địa giới hành chính. Như vậy, các tài sản có thể là đất thuộc doanh trại, trụ sở đóng quân, kho tàng, học viện. Trường đào tạo nghiệp vụ quốc phòng, an ninh. Trường bắn, thao trường, bãi tập. Cơ sở giam giữ của lực lượng vũ trang nhân dân. Thể hiện với tất cả các nhu cầu, tiếp cận đối với lực lượng. Từ đó tham gia xây dựng, hình thành cho mục đích đảm bảo hiệu quả tổ chức đối với đơn vị thuộc nhà nước.
+ Phương tiện vận tải chuyên dùng quốc phòng, an ninh. Trong vận chuyển người, vũ khí, các tài sản nói chung.
+ Công cụ hỗ trợ khác ngoài công cụ hỗ trợ đặc biệt. Tài sản khác có cấu tạo đặc biệt phục vụ công tác, chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân. Hướng đến đảm bảo các mục đích huấn luyện để ứng dụng khi thực tế phải sử dụng vũ trang.
– Tài sản khác.
Phục vụ công tác quản lý là tài sản khác. Với các nhu cầu cần thiết để đảm bảo cho tổ chức sử dụng. Gắn với nhu cầu thiết yếu cho lực lượng. Thay vì hướng đến mục đích sử dụng trực tiếp trong công tác vũ trang. Sử dụng trong công tác, huấn luyện, nghiệp vụ, học tập của đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
2. Quản lý, sử dụng tài sản công tiếng Anh là gì?
Quản lý, sử dụng tài sản công tiếng Anh là Management and use of public property.
3. Quản lý, sử dụng tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng?
Trong quản lý, sử dụng phải thấy được các hiệu quả thực hiện. Xác định với trách nhiệm phải đảm bảo tuân thủ của các chủ thể có thẩm quyền. Từ đưa ra nội dung công việc cần triển khai quản lý hiệu quả. Đến tính toán sử dụng, khai thác lợi ích như thế nào tốt nhất. Nội dung với quản lý, sử dụng với các tài sản này được quy định tại Điều 65. Điều 65. Quản lý, sử dụng tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. Theo đó:
3.1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an có trách nhiệm
Xây dựng, ban hành danh mục tài sản trong thẩm quyền:
– Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục cụ thể tài sản đặc biệt. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đặc biệt. Trong thực hiện các danh mục cần thiết. Gắn liền với tổ chức chủ động, hiệu quả trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
– Ban hành danh mục cụ thể đối với tài sản chuyên dùng tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. Mang đến thống nhất với mua sắm. Cũng như trang bị đầy đủ, hiệu quả cho công tác trên các khía cạnh khác nhau.
– Ban hành quy chế xây dựng các công trình. Mang đến định hướng thực hiện toàn diện. Trong chiến đấu, phòng thủ chiến lược, nghiệp vụ an ninh. Cả trong nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa, thử nghiệm vũ khí, khí tài quan trọng và công cụ hỗ trợ đặc biệt. Từ đó mang đến hiệu quả lợi ích khai thác được. Củng có cho sức mạnh của kết quả đó đối với sức mạnh của lực lượng.
– Quy định hệ thống sổ và mẫu biểu theo dõi tài sản đặc biệt. Bởi các tài sản này không được sử dụng thường xuyên. Cũng như việc quản lý, sử dụng cũng phản ánh trong tính chất khác. Điều đó cần thiết quản lý tốt với cách thức phù hợp. Tạo ra kết quả được nhận diện và phản ánh ở mọi thời điểm khác nhau.
– Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định phương thức mua sắm, hình thức bán tài sản đặc biệt. Với các chuyển đổi trong quản lý và sử dụng. Cũng như thay đổi với công dụng tài sản được đảm bảo. Từ đó có thể xác định với tiếp nhận với tài sản đặc biệt khác. Có tính chất phù hợp hơn trong thực hiện lực lượng vũ trang.
3.2. Hình thành, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng
Xác định với nhóm tài sản đặc biệt và tài sản chuyên dùng. Việc hình thành, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công được thực hiện theo quy định sau đây:
– Phải phù hợp với biên chế tài sản. Gắn với các quy định, mục đích và lượng thực tế. Bảo đảm an toàn, bí mật. Các tài sản này với tiềm lực mạnh hay không của quốc gia. Do đó mà thông tin tác động đến lợi ích của quốc gia, dân tộc. Cần quan tâm với các bí mật của lực lượng vũ trang. Khi đóng góp vào ý nghĩa tác động và phát triển đất nước.
– Đảm bảo bí mật nhà nước:
– Việc đầu tư xây dựng công trình chiến đấu, công trình nghiệp vụ, an ninh phải bảo đảm bí mật nhà nước. Hướng đến chất lượng trong công tác xây dựng tiềm năng mạnh, hiệu quả. Đóng góp trong sức mạnh vũ trang nói chung. Cũng như gắn với sức mạnh của đất nước trong bảo đảm hòa bình, độc lập nói chung. Thực hiện giám sát an ninh theo quy định. Khi chủ thể phải chủ động với các tình huống và sự kiện diễn ra có tác động đến đất nước.
– Hồ sơ và báo cáo về tài sản đặc biệt được quản lý, lưu trữ theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Đảm bảo hiệu quả trong quản lý. Từ đó mà có được chiến lược, đường lối đúng đắn. Xây dựng cho sức mạnh của quốc gia.
Mục đích sử dụng:
– Không được sử dụng tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng vào mục đích cơ bản. Như kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết và hình thức kinh doanh khác. Bởi ý nghĩa cũng như chức năng được giữ cho bảo vệ đất nước. Và phải được đảm bảo tính chất, số lượng và sức mạnh thể hiện. Từ đó mới có thể hướng đến hiệu quả trong huy động tiềm lực.
– Thủ tướng Chính phủ quyết định điều chuyển tài sản đặc biệt. Gắn với tính chất về thẩm quyền được trao. Ngoài các tài sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ quốc phòng, Bộ công an. Tiếp cận với các cơ quan, đơn vị. Từ đó mà có các công tác quản lý hay sử dụng hiệu quả. Trừ trường hợp điều chuyển giữa các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Thì được các chủ thể này chủ động tính toán điều chuyển.
– Biên chế tài sản:
– Trước khi sử dụng tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền. Xác định với chủ thể, đối tượng và nội dung thẩm quyền cụ thể. Từ đó đảm bảo triển khai hiệu quả với trách nhiệm của các đơn vị. Cũng như gắn với ý nghĩa chung trong phân công, phối hợp. Quyết định đưa tài sản công vào biên chế tài sản. Và có cân đối, tính toán đối với các nhu cầu sử dụng thực tế.
Khi không còn sử dụng tài sản công. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định thực hiện loại khỏi biên chế tài sản. Từ đó đưa các tài sản đó đến các cơ quan khác quản lý. Đồng thời thể hiện ý nghĩa của tài sản không còn quan trọng đối với tính chất tài sản công. Và không gắn với sử dụng cho các nhu cầu vụ trang trên thực tế.