Trong các trường hợp cá nhân, tổ chức cần bàn giao lại tài sản, công cụ cho cá nhân, tổ chức khác, các bên sẽ thực hiện việc bàn giao thông qua biên bản bàn giao. Vậy biên bản bàn giao tài sản, công cụ có nội dung và hình thức như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Mẫu biên bản bàn giao tài sản, công cụ là gì?
Mẫu biên bản bàn giao tài sản, công cụ là văn bản sử dụng trong các trường hợp cụ thể khi ban giao tài sản là nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất hoặc là bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị. Biên bản bàn giao tài sản, công cụ có nội dung thống kê tài sản, công cụ, dụng cụ giao nhận, số lượng, chất lượng, tình trạng tài sản, công cụ.
Biên bản bàn giao tài sản là văn bản nhằm thể hiện sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức này cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác, biên bản thể hiện sự bàn giao của hai bên, hai bên thống kê tài sản, công cụ, dụng cụ, biên bản giúp quá trình bàn giao tài sản diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn.
Sau khi bàn giao hoàn tất, người nhận bàn giao sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tiếp tài sản theo quy định. Biên bản bàn giao tài sản được sử dụng nhằm mục đích xác nhận việc bàn giao tài sản khi: công trình xây dựng đã được hoàn thành, mua sắm tài sản, công cụ…Biên bản bàn giao tài sản, công cụ được lập thành biên bản nhằm mục đích như lưu lại chứng cứ khi có tranh chấp, biên bản nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên.
Theo quy định tại
2. Mẫu biên bản bàn giao tài sản, công cụ:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN
Hôm nay, ngày…/…../….., tại………
Chúng tôi gồm:
I. Bên giao:
Ông/Bà: ……
Chức danh:………….. Bộ phận: ……….
II. Bên nhận:
Ông/Bà: …………
Chức danh:………Bộ phận: ……
III. Nội dung bàn giao
Vì lý do ………………… nên bên …………. đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên ……………… tại: ………… theo bảng thống kê chi tiết sau:
STT | Tên tài sản | Đơn vị | Số lượng | Tình trạng | Thành tiền | Chữ ký nhận |
Bên giao cam đoan rằng toàn bộ tài sản đã được bàn giao đầy đủ, đúng số lượng, chất lượng. Kể từ ngày ……… số tài sản trên sẽ do bên ………. chịu trách nhiệm quản lý.
Biên bản được lập thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản./..
Bên giao
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bên nhận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bên làm chứng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Mẫu 2:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số …./…../TT-BTC ngày …./…../……. của Bộ Tài chính)
Thực hiện Quyết định (
Hôm nay, ngày …. tháng …. năm………., chúng tôi gồm:
A- Đại diện Bên giao:
1. Ông…………
Chức vụ:……….
2. Ông……………..
Chức vụ:………….
B- Đại diện bên nhận:
1. Ông………………..
Chức vụ:………………..
2. Ông……………………..
Chức vụ:……………………
C- Đại diện cơ quan chứng kiến bàn giao:
1. Ông……….
Chức vụ:…………..
2. Ông…………
Chức vụ:…………..
Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:
Phần A. Bàn giao tài sản là nhà, đất tại (theo địa chỉ của Quyết định bàn giao)
I/ Về nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất
1. Tổng số ngôi nhà, vật kiến trúc và tài sản khác:
1.1.Tổng số ngôi nhà: …………….cái
– Diện tích xây dựng: ……………..m2 Diện tích sàn:….. m2
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………..Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……….Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:………………….Ngàn đồng
1.2. Tổng số vật kiến trúc và tài sản khác:
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………..Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ………………….Ngàn đồng
2. Chi tiết nhà, vật kiến trúc và các tài sản khác gắn liền với đất:
2.1. Nhà số 1 (A…):
– Diện tích xây dựng: ……. m² Diện tích sàn sử dụng: …….. m²
– Cấp hạng nhà: …………. Số tầng: ……
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..): ……Ngàn đồng
– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ……………..
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………..Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:……….Ngàn đồng
2.2. Nhà số 2 (B…):
– Diện tích xây dựng: ……….. m2 Diện tích sàn: ……………….. m2
– Cấp hạng nhà: ………….. Số tầng: ……………..
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..): …….Ngàn đồng
– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: …………………
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……….Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………….Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: Ngàn đồng
2.3. Vật kiến trúc (Bể nước, tường rào, sân…)
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..):……..Ngàn đồng
– Năm xây dựng:…….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn:………
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ………………..Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…………………..Ngàn đồng
2.4. Các tài sản gắn liền với nhà, đất: (quạt trần, đèn điện, điều hoà..)
– Số lượng: …………Cái
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:………….. Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:……… Ngàn đồng
II. Về đất
1. Nguồn gốc đất:
a. Cơ quan giao đất: ……… Quyết định số: ………..
b. Bản đồ giao đất số: ………. Cơ quan lập bản đồ: ………….
c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số……ngày…..tháng……năm……………
d. Diện tích đất được giao: …………..m2
e. Giá trị quyền sử dụng đất: ………. Ngàn đồng
2. Hiện trạng đất khi bàn giao:
a. Tổng diện tích khuôn viên: ………………..m2
b. Tổng diện tích đất chuyển giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền ………….. m2
c. Các đặc điểm riêng về khuôn viên đất cần lưu ý: …………….
III. Các hồ sơ về nhà, đất, tài sản gắn liền đất bàn giao
1- Các hồ sơ về nhà và vật kiến trúc:
a- Các giấy tờ pháp lý về nhà: Giấy giao quyền sử dụng nhà, Giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê nhà, Giấy xác lập sở hữu nhà nước,…
b- Các hồ sơ bản vẽ: Bản vẽ thiết kế xây dựng, Bản vẽ thiết kế hoàn công, bản vẽ thiết kế cải tạo nâng cấp nhà,….
c- Các giấy tờ khác liên quan đến nhà:
2- Các hồ sơ về đất:
a- Các giấy tờ pháp lý về đất: Giấy cấp đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,….
b- Các hồ sơ bản vẽ: Sơ đồ mặt bằng khuôn viên đất, Trích lục bản đồ, toạ đồ vị trí đất,….
c- Các giấy tờ khác liên quan đến đất:
3- Các giấy tờ hồ sơ khác:
Phần B: Bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị (theo quyết định bàn giao của cấp có thẩm quyền)
1/ Tài sản thực hiện bàn giao:
STT | Danh mục tài sản bàn giao | Số lượng (cái) | Giá trị tài sản bàn giao (ngàn đồng) | Hiện trạng tài sản bàn giao | ||||
Theo sổ sách kế toán | Theo thực tế đánh giá lại | |||||||
Nguyên giá | Giá trị còn lại | Nguyên giá theo giá hiện hành | Giá trị còn lại theo giá hiện hành | Tỷ lệ còn lại % | Ghi chú (mô tả tài sản bàn giao) | |||
2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:
……………
IV. Ý kiến các bên giao, nhận
Bên nhận: ……..
Bên giao: ………….
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký tên và đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký tên và đóng dấu)
Đại diện các cơ quan chứng kiến
Đơn vị A
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đơn vị B
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đơn vị C
(Ký và ghi rõ họ tên)
3. Hướng dẫn soạn thảo biên bản:
Biên bản bàn giao tài sản, công cụ cần có các nội dung sau:
Thời gian, địa điểm tiến hành bàn giao và lập biên bản;
Thông tin cá nhân, thông tin liên lạc giữa bên giao và bên nhận;
Ghi đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu nhất những thông tin quan trọng của tài sản: Tên gọi, số lượng, thông số nhận dạng, tình trạng thực tế, giá trị của tài sản…
Điều kiện cũng như trách nhiệm và cam kết đối với tài sản sau khi bàn giao…
Chữ ký của cả hai bên, nếu cần thiết có thể có cả chữ ký của người làm chứng.
Khi soạn thảo biên bản, người viết biên bản cần đảm bảo chính xác cả về nội dung và hình thức biên bản: Biên bản cần nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành bàn giao và lập biên bản; ghi rõ và đầy đủ đầy đủ thông tin cá nhân, thông tin liên lạc giữa bên giao và bên nhận; Ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác nhất những thông tin quan trọng của tài sản: tên gọi, số lượng, thông số nhận dạng, tình trạng thực tế, giá trị của tài sản…Các bên cần nêu cụ thể điều kiện cũng như trách nhiệm và cam kết đối với tài sản sau khi bàn giao…Phần chữ ký của cả hai bên là bắt buộc, chữ ký này là bằng chứng cho sự đồng tính của cả hai bên. Đối với những biên bản không được đóng dấu hoặc ký tên rõ ràng thì tờ giấy đó không có giá trị hợp pháp. Hai bên xác nhận chính xác nội dung biên bản và ký tên, biên bản sau khi ký tên xác nhận sẽ không thể thay đổi cả về nội dung và hình thức.