Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời với ý nghĩa vô cùng to lớn. Vậy thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc và cả thế giới, hãy cùng đi tìm hiểu qua bài viết: “Ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” dưới đây nhé.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
      • 2 2. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
      • 3 3. Sự chuyển biến của cách mạng Trung Quốc từ dân chủ tư sản kiểu cũ chuyển sang dân chủ tư sản kiểu mới:
      • 4 4. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất (1924 – 19270) ở Trung Quốc:
      • 5 5. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ hai ở Trung Quốc và cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật xâm lược (1927 – 1937):

      1. Ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:

      Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, giành lại độc lập và đưa đất nước Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

      – Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHND Trung Hoa đối với Trung Quốc

      Kết thúc hơn 100 năm ách nô lệ của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

      Đưa Trung Quốc vào kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

      – Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHND Trung Hoa đối với thế giới

      Vì Trung Quốc đi theo con đường chủ nghĩa xã hội nên hệ thống xã hội chủ nghĩa đã được kết nối từ châu Âu đến châu Á.

      Cỗ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á.

      Từ những ý nghĩa trên, có thể thấy rằng sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một sự kiện có sức ảnh hưởng to lớn đến lịch sử phát triển của nhân loại trên toàn thế giới. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ảnh hưởng đến cả Trung Quốc nói riêng và các quốc gia khác nói chung.

      2. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:

      Sau khi cuộc chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc xảy ra cuộc nội chiến (1946-1949) giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.

      – Ngày 8 tháng 5 – 20 tháng 7 năm 1946, nội chiến nổ ra.

      – Từ tháng 7 năm 1946 đến tháng 6 năm 1947: Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng thủ tích cực.

      – Từ tháng 6 năm 1947 đến năm 1949, Quân Giải phóng Nhân dân dần dần giải phóng lục địa Trung Quốc.

      – Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.

      3. Sự chuyển biến của cách mạng Trung Quốc từ dân chủ tư sản kiểu cũ chuyển sang dân chủ tư sản kiểu mới:

      Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga có ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến cách mạng Trung Quốc.

      Ngày 4 tháng 5 năm 1919, phong trào quần chúng chống chủ nghĩa đế quốc và phong kiến ​​nổ ra, phản đối các nước đế quốc trong “Hội nghị hòa bình ở Paris” đã bác bỏ các đề xuất chính đáng của Trung Quốc và âm mưu xâu xé Trung Quốc.

      Sau ngày 3 tháng 6, trung tâm của phong trào yêu nước từ Bắc Kinh chuyển đến Thượng Hải – một thành phố lớn, một trung tâm công nghiệp và thương mại lớn của Trung Quốc. Lực lượng chính của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.

      Phong trào Ngũ Tứ nhanh chóng mở rộng ra 20 tỉnh và hơn 100 thành phố, bao gồm nhiều tầng lớp nhân dân, trong đó lực lượng chính là giai cấp công nhân.

      Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu giai đoạn giai cấp công nhân Trung Quốc trở thành lực lượng chính trị hùng mạnh và bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc.

      Lý Đại Chiêu là người Trung Quốc đầu tiên tiếp xúc với chủ nghĩa Mác-Lênin và góp phần tuyên truyền Cách mạng Tháng Mười ở Nga. Trong những năm 1918-1919, những người cộng sản ở Trung Quốc đã thành lập Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Thượng Hải và Bắc Kinh. Tháng 5 năm 1920, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại Thượng Hải. Sau đó, các chi bộ cộng sản được thành lập ở nhiều nơi trong cả nước như: Quảng Châu, Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn Đông,…

      Ngày 1 tháng 7 năm 1921, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, các chi bộ cộng sản ở nhiều nơi đã bầu 12 đại biểu đại diện cho 57 đảng viên tham dự đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Thượng Hải. Đại hội tuyên bố thông qua điều lệ và bầu ra cơ quan lãnh đạo của Đảng.

      Tháng 7 năm 1922, Đảng triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại Thượng Hải, với 12 đại biểu đại diện cho 123 đảng viên.

      Phần thứ nhất nêu rõ việc phân chia thế giới thành hai phe đối lập sau chiến tranh.

      Phần thứ hai phân tích bản chất xã hội Trung Quốc, bản chất cách mạng Trung Quốc và động lực của cách mạng Trung Quốc

      Phần thứ ba của Tuyên ngôn nêu rõ Cương lĩnh cao nhất và Cương lĩnh thấp nhất của Đảng.

      Đại hội toàn quốc lần thứ ba của Đảng Cộng sản Trung Quốc Tổng tuyển cử vào tháng 6 năm 1923 tại Quảng Châu với sự hiện diện của 30 đại biểu đại diện cho 432 đảng viên Đại hội đã đề ra phương chậm lập Mặt trận thống nhất cách mạng dân tộc dân chủ để tập hợp lực lượng cách mạng chống lại đế quốc và chế độ phong kiến.

      4. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất (1924 – 19270) ở Trung Quốc:

      Đại hội lần thứ ba của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 6 năm 1923) đã thông qua nghị quyết quyết định về sự hợp tác giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng. Đại hội lần thứ nhất của Quốc dân đảng đánh dấu sự hình thành liên minh giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng.

      Mặt trận thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng quần chúng phục hồi và phát triển.

      Tháng 7 năm 1926, cuộc chiến tranh tiêu diệt các tập đoàn quân phiệt phương Bắc bắt đầu.

      Ngày 22 tháng 3 năm 1927, quân đội cách mạng tiến vào giải phóng Thượng Hải. Công nhân Thượng Hải đã chiến đấu anh dũng phối hợp với quân đội Bắc phạt để giải phóng Thượng Hải.

      Ngày 4 tháng 12 năm 1927, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh phản cách mạng ở Thượng Hải, giết chết hàng nghìn người cộng sản và công nhân cách mạng.

      Mặc dù thất bại, nhưng cuộc nội chiến cách mạng đầu tiên (1924-1927) vẫn được coi là cuộc cách mạng vĩ đại của nhân dân Trung Quốc và Đảng Cộng sản, đồng thời đặt ra những bài học quan trọng cho cách mạng Trung Quốc.

      5. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ hai ở Trung Quốc và cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật xâm lược (1927 – 1937):

      Sau thất bại của cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất, từ năm 1927 đến năm 1930, đã có những cuộc chiến tranh liên tiếp giữa tập đoàn Tưởng Giới Thạch với các tập đoàn quân phiệt khác.

      Chính sách đối nội và đối ngoại của chính quyền Tưởng Giới Thạch đều hướng tới phục vụ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp tư sản mại bản và tư bản nước ngoài.

      Tháng 6 năm 1928, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tổ chức Đại hội lần thứ 6 tại Matcova, với sự tham dự của hơn 40.000 đại biểu đại diện cho hơn 40.000 đảng viên.

      Đại hội xác định: bản chất của cách mạng Trung Quốc vẫn là cách mạng dân chủ tư sản; Nhiệm vụ quan trọng trước mắt của những người cộng sản là huy động quần chúng, tích lũy lực lượng; thành lập Hồng quân của công nhân và nông dân; mở rộng cách mạng ruộng đất.

      Cuối tháng 12 năm 1931, Tưởng Giới Thạch lại huy động 20 vạn quân, mở đợt vây hãm và tấn công mới, xây dựng một mặt trận dài 400km. Sau 15 ngày giao tranh, Hồng quân đã phá vòng vây thứ hai.

      Ngày 1 tháng 8 năm 1935, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chính phủ Dân chủ Công nông ra lời kêu gọi “đình chỉ nội chiến, đoàn kết chống Nhật”, được nhiều tầng lớp nhân dân hưởng ứng. Phong trào biểu tình chống Nhật nổ ra trên diện rộng, lan rộng khắp cả nước.

      Từ tháng 5 năm 1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều lần đề nghị Quốc dân đảng đình chiến, đàm phán hòa bình, thành lập Mặt trận thống nhất toàn quốc chống Nhật.

      Ngày 15 tháng 7 năm 1937, Đảng Cộng sản ra Tuyên bố hợp tác toàn quốc chống Nhật. Ngày 22 tháng 9, Quốc dân đảng phải chính thức công bố bản Tuyên ngôn đó. Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật chính thức được thành lập từ đây.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Như thế nào được coi là người tham gia giao thông có văn hóa?
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ