Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Pháp luật Hành chính

Xử phạt vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh dịch tả vịt

  • 20/06/202420/06/2024
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    20/06/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Dịch tả là một trong những loại bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virút phát sinh trong cơ thể gia cầm, bệnh này có thể gây ra thiệt hại rất lớn do tỷ lệ chết cao nếu như không được xử lý kịp thời và đúng cách. Vi phạm quy định về tiêm phòng dịch tả vịt sẽ bị xử phạt như thế nào?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Xử phạt vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh dịch tả vịt:
      • 2 2. Tiêm phòng bệnh dịch tả vịt được pháp luật quy định như thế nào?
      • 3 3. Những triệu chứng nhận biết bệnh dịch tả vịt là gì?

      1. Xử phạt vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh dịch tả vịt:

      Căn cứ theo quy định tại Điều 7 của Nghị định 90/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y (sau được sửa đổi tại Nghị định 07/2022/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi) , có quy định cụ thể về mức xử phạt đối với các đối tượng có hành vi vi phạm quy định về phòng bệnh động vật trên cạn. Theo đó, hành vi vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh dịch tả vịt có thể bị xử phạt với mức phạt cụ thể như sau:

      – Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với các đối tượng có hành vi không tuân thủ đầy đủ và không thực hiện hoạt động phòng bệnh bằng vắcxin hoặc các biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác dành cho các loài động vật trên cạn;

      – Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với các đối tượng có hành vi không tiêm phòng vắcxin phòng bệnh dại cho các động vật bắt buộc cần phải tiêm phòng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, hoặc có hành vi không đeo rọ mõm cho chó hoặc không thích giữ chó hoặc không có người dắt khi đưa chó ra những nơi công cộng;

      – Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với những đối tượng có hành vi không thực hiện hoạt động cách ly, không thực hiện thủ tục chăm sóc, không thực hiện hoạt động cứu chữa bệnh cho các loài động vật mắc bệnh, hoặc các loài động vật có dấu hiệu mắc bệnh, trừ những trường hợp cấm chữa bệnh theo quy định của pháp luật hoặc phải bắt buộc tiến hành hoạt động giết mổ và tiêu hủy bắt buộc đối với các loài động vật đó; 

      – Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với các đối tượng có hành vi không thực hiện hoạt động giám sát theo dõi dịch bệnh động vật tại các cơ sở y tế theo hướng dẫn của các cơ quan quản lý chuyên ngành thú y, hoặc có hành vi không theo dõi và ghi chép đầy đủ trong quá trình phòng chữa bệnh hoặc trong quá trình chống dịch bệnh động vật; 

      – Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với các chủ thể có hành vi mua bán vật tẩy xóa, các đối tượng có hành vi sửa chữa giấy chứng nhận tiêm phòng cho động vật được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền; 

      – Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với các đối tượng có hành vi không chấp hành việc lấy mẫu để thực hiện thủ tục giám định định kỳ đối với một số loại bệnh truyền nhiễm lây lan giữa động vật và con người, các loại bệnh truyền nhiễm lây lan giữa gia súc và gia cầm theo quy định của pháp luật;

      Xem thêm:  Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là gì? Nội dung Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 mới nhất?

      – Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với các đối tượng có hành vi giết mổ hoặc mua bán các loại động vật mắc bệnh, giết mổ hoặc mua bán các loài động vật có dấu hiệu mắc bệnh, các loài động vật đã chết, các sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc danh mục bệnh động vật cần phải công bố dịch được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hoặc các đối tượng có hành vi chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung vật nở trứng gia cầm hoặc có hoạt động kinh doanh giáo dục gia cầm tại địa điểm không phù hợp với quy hoạch hoặc không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý và cho phép.

      Như vậy theo như phân tích nêu trên thì có thể nói, hành vi vi phạm quy định về tiêm phòng dịch tả vịt có thể bị phạt cảnh cáo, hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng theo như phân tích nêu trên .

      2. Tiêm phòng bệnh dịch tả vịt được pháp luật quy định như thế nào?

      Dịch tả vịt là một trong những loại dịch bệnh cần phải tiêm phòng theo quy định của pháp luật để bảo vệ sức khỏe cho con người, vì đây là loại dịch bệnh có thể lây lan. Căn cứ theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn (sau được sửa đổi tại Thông tư 09/2021/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn), có quy định cụ thể về việc phòng bệnh, trong đó bao gồm hoạt động tiêm phòng bắt buộc bằng vắcxin và tiêm phòng khẩn cấp khi xảy ra các ổ dịch trên thực tế. Cụ thể như sau:

      – Đối tượng phòng bệnh bằng vắcxin trong trường hợp này được xác định là các loại gia cầm bao gồm: Vịt, ngan, ngỗng; 

      – Phạm vi tiêm phòng theo quy định của pháp luật bao gồm: Vùng có ổ dịch cũ trước đó đã bị phát hiện, tiêm phòng tại địa bàn có nguy cơ cao do các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định; 

      – Thời gian tiêm phòng được quy định cụ thể như sau: Tổ chức tiêm phòng định kỳ theo quy định của pháp luật phù hợp với quy trình nuôi và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành thú y tại địa phương, điều lượng và đường tiêm sẽ cần phải thực hiện cụ thể theo hướng dẫn của các nhà sản xuất vắcxin;

      Xem thêm:  Xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào?

      – Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, căn cứ vào thời tiết khí hậu, căn cứ vào đặc điểm của từng vùng miền khác nhau trên địa bàn của cả nước, cơ quan có thẩm quyền trong vấn đề quản lý chuyên ngành thú y địa phương sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện hoạt động tiêm phòng sao cho phù hợp và đảm bảo hiệu quả tiêm phòng trên thực tế; 

      – Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra trên thực tế và phù hợp với quy định của pháp luật. Tức là khi có ôn dịch xảy ra, thì các tổ chức tiêm phòng cần phải thực hiện hoạt động tiêm phòng cho vịt, ngan và ngỗng tại các thôn bản nơi xảy ra ổ dịch đó, bên cạnh đó cũng cần phải tổ chức tiêm phòng bao vây tất cả các vùng dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với các loại gia cầm nêu trên tại các thôn bản chưa có dịch trong cùng một xã và tất cả các xã liền kề tiếp giáp với xã có ổ dịch bệnh. cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần phải ngay lập tức huy động lực lượng tiên phong và hỗ trợ tiêm phòng khi xảy ra các tổ dịch, những đối tượng được xác định là người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải là nhân viên y tế thú y hoặc người đã được trải qua giai đoạn tập huấn. Các cơ quan quản lý chuyên ngành thú y tại địa phương đó cần phải hướng dẫn và quản lý thực hiện hiệu quả hoạt động tiêm phòng và giám sát quá trình tiêm phòng của các hộ dân.

      Như vậy có thể nói, hoạt động tiêm phòng dịch tại bên cần phải tuân thủ đầy đủ theo như phân tích nêu trên, cần phải tiêm phòng khẩn cấp ngay khi có ổ dịch tả vịt xảy ra trên thực tế.

      3. Những triệu chứng nhận biết bệnh dịch tả vịt là gì?

      Dịch tả vịt (hay còn viết tắt là DVE), là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng gây tử vong cao cho các loại gia cầm do một loại virút gây ra. Bệnh dịch tả vịt thường có triệu chứng sốt cao, sưng đầu, chảy nước mắt, bại liệt, chân mềm yếu … và một loạt các triệu chứng dễ nhận biết khác. Căn cứ theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn (sau được sửa đổi tại Thông tư 09/2021/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn), có giới thiệu cụ thể về bệnh dịch tả vịt. Theo đó thì có thể hiểu, bệnh dịch tả vịt được xem là một loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở loài Gia cầm là Việt. Tác nhân gây ra bệnh dịch tả vịt xuất phát từ một loại virút thuộc nhóm Herpes, Virút này gây bệnh trong cơ thể và dần dần phát triển khiến cho bạn trở nên trầm trọng và thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Bệnh dịch tả vịt có khả năng mắc bệnh và chết rất cao, có thể từ 70% đến 80% nếu như bị nhiễm bệnh lần đầu ở các trang trại không tiêm phòng vắcxin dịch tả vịt theo quy định của pháp luật một cách thường xuyên, và không kết hợp với vệ sinh, tức là vệ sinh ở các trang trại đó không được đảm bảo. Nguồn bệnh và được lây truyền bệnh dịch tả vịt có thể kể đến như sau:

      Xem thêm:  Mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh

      – Loài mắc: Gia cầm mắc bệnh dịch tả vịt là ở mọi lứa tuổi, tức là ở bất cứ giai đoạn nào cũng đều có thể bị mắc bệnh, đặc biệt là từ 07 ngày tuổi cho đến trưởng thành;

      – Nguồn bệnh: Phân, dịch tiết từ mũi, miệng và mắt của gia cầm mắc bệnh có chứa vi rút;

      – Đường truyền lây: Đường truyền lây chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp giữa các gia cầm khỏe mạnh và gia cầm bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, bệnh có thể lây lan dễ dàng qua các phương tiện cơ học như giày dép và quần áo mang từ một đàn bị nhiễm đến. Bệnh lây lan nhanh và trầm trọng trong khoảng 2 ngày đến 3 ngày.

      Bên cạnh đó, triệu chứng lâm sàng có thể kể đến của bệnh dịch tả vịt như sau: 

      – Thời gian ủ bệnh thường từ 3 ngày đến 7 ngày tùy theo độc lực của vi rút;

      – Gia cầm bị bệnh có hiện tượng bỏ ăn, sợ nước, có biểu hiện tiêu chảy nhiều, phân trắng xanh hoặc vàng nhớt, có biểu hiện xù lông bất thường, chảy nước mũi, mắt có dử, mí mắt sưng, có biểu hiện niêm mạc mắt đỏ, ngoẹo đầu, mất thăng bằng, có biểu hiện ngoẹo cổ, bại liệt … và thậm chí là chết nhanh.

      Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết: 

      – Nghị định 90/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y;

      – Nghị định 07/2022/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi;

      – Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;

      – Thông tư 09/2021/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn.

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Xử phạt vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh dịch tả vịt thuộc chủ đề Phòng chống dịch bệnh, thư mục Hành chính. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kiểm dịch thực vật là gì? Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật?

      Kiểm dịch thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với nghĩa rộng là an toàn sản xuất nông lâm nghiệp và hệ sinh thái nông nghiệp. Như vậy có thể thấy, Công tác kiểm dịch thực vật (KDTV) có vai trò hết sức quan trọng trong bảo đảm an toàn các mặt hàng nông sản từ nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại.

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19

      Đối với tình hình dịch căng thẳng hiện này thì riêng lực lượng, đội ngũ y bác sỹ trong ngành tham gia vào chữa trị phòng chống dịch bệnh thôi là chưa đủ. Khi cá nhân, công dân muốn tham gia vào công cuộc phòng chống dịch covid-19 thì cần viết đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là gì? Nội dung Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 mới nhất?

      Hiện nay, việc đưa ra những quy định, chỉ đạo…đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp dưới, các cơ quan nhà nước cấp trên thường hay ban hành các văn bản dưới luật. Việc ban hành các văn bản này đã đáp ứng được nhu cầu cần thiết để giải quyết cho vấn đề cấp bách.

      ảnh chủ đề

      Mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh

      Hành vi sử dụng các thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh vẫn là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Vậy mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào?

      Khi phát hiện những ổ dịch bệnh động vật trên cạn gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe và môi trường sống của người dân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý. Vậy, xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào? Nguyên tắc công bố dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

      ảnh chủ đề

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06 tháng 6 năm 2016

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.

      ảnh chủ đề

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008 về phòng chống dịch cúm gia cầm.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Lỗi biên bản quá hạn có bị phạt không? Bị phạt bao nhiêu tiền?
      • Quy định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
      • Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính, thụ lý vụ án hành chính
      • Chia sẻ phim nóng, tung ảnh nhạy cảm bị xử lý như thế nào?
      • Nộp phạt vi phạm giao thông tại chỗ và tại kho bạc Nhà nước
      • Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính theo Tố tụng hành chính
      • Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân là gì?
      • Hồ sơ quản lý người nghiện ma tuý tại nơi cư trú (cộng đồng)
      • Ưu, nhược điểm và các giai đoạn của kiểm tra hành chính
      • Biên bản là gì? Khi nào cần lập và các biên bản thường gặp?
      • Lập biên bản giao thông là gì? Lập biên bản giao thông có sao không?
      • Biên bản vi phạm giao thông có hiệu lực trong thời hạn bao lâu?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Đức Huệ (Long An)
      • Điều kiện để tốt nghiệp đại học loại giỏi như thế nào?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kiểm dịch thực vật là gì? Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật?

      Kiểm dịch thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với nghĩa rộng là an toàn sản xuất nông lâm nghiệp và hệ sinh thái nông nghiệp. Như vậy có thể thấy, Công tác kiểm dịch thực vật (KDTV) có vai trò hết sức quan trọng trong bảo đảm an toàn các mặt hàng nông sản từ nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại.

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19

      Đối với tình hình dịch căng thẳng hiện này thì riêng lực lượng, đội ngũ y bác sỹ trong ngành tham gia vào chữa trị phòng chống dịch bệnh thôi là chưa đủ. Khi cá nhân, công dân muốn tham gia vào công cuộc phòng chống dịch covid-19 thì cần viết đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là gì? Nội dung Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 mới nhất?

      Hiện nay, việc đưa ra những quy định, chỉ đạo…đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp dưới, các cơ quan nhà nước cấp trên thường hay ban hành các văn bản dưới luật. Việc ban hành các văn bản này đã đáp ứng được nhu cầu cần thiết để giải quyết cho vấn đề cấp bách.

      ảnh chủ đề

      Mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh

      Hành vi sử dụng các thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh vẫn là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Vậy mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào?

      Khi phát hiện những ổ dịch bệnh động vật trên cạn gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe và môi trường sống của người dân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý. Vậy, xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào? Nguyên tắc công bố dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

      ảnh chủ đề

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06 tháng 6 năm 2016

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.

      ảnh chủ đề

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008 về phòng chống dịch cúm gia cầm.

      Xem thêm

      Tags:

      Phòng chống dịch bệnh


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Kiểm dịch thực vật là gì? Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật?

      Kiểm dịch thực vật để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với nghĩa rộng là an toàn sản xuất nông lâm nghiệp và hệ sinh thái nông nghiệp. Như vậy có thể thấy, Công tác kiểm dịch thực vật (KDTV) có vai trò hết sức quan trọng trong bảo đảm an toàn các mặt hàng nông sản từ nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại.

      ảnh chủ đề

      Mẫu đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19

      Đối với tình hình dịch căng thẳng hiện này thì riêng lực lượng, đội ngũ y bác sỹ trong ngành tham gia vào chữa trị phòng chống dịch bệnh thôi là chưa đủ. Khi cá nhân, công dân muốn tham gia vào công cuộc phòng chống dịch covid-19 thì cần viết đơn đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch COVID-19.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là gì? Nội dung Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 mới nhất?

      Hiện nay, việc đưa ra những quy định, chỉ đạo…đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp dưới, các cơ quan nhà nước cấp trên thường hay ban hành các văn bản dưới luật. Việc ban hành các văn bản này đã đáp ứng được nhu cầu cần thiết để giải quyết cho vấn đề cấp bách.

      ảnh chủ đề

      Mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh

      Hành vi sử dụng các thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh vẫn là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Vậy mức phạt bán thực phẩm từ động vật chết do dịch bệnh được quy định như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào?

      Khi phát hiện những ổ dịch bệnh động vật trên cạn gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe và môi trường sống của người dân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý. Vậy, xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn được quy định thế nào? Nguyên tắc công bố dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016

      Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

      ảnh chủ đề

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06 tháng 6 năm 2016

      Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.

      ảnh chủ đề

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017

      Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.

      ảnh chủ đề

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008

      Chỉ thị 06/2008/CT-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2008 về phòng chống dịch cúm gia cầm.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ