Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Anđehit axetic là một hợp chất hoá học rất quen thuộc và có ứng dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực. Trong chương trình hóa học phổ thông, hợp chất này rất phổ biến để giải toán mà học sinh cần lưu ý. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? dưới đây.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?
      • 2 2. Tìm hiểu chung về CH3CHO:
        • 2.1 2.1. Khái nhiệm CH3CH0:
        • 2.2 2.2. Tính chất của CH3CHO:
        • 2.3 2.3. Các phản ứng điều chế CH3CHO thường dùng nhất:
      • 3 3. Một số ứng dụng nổi bật của CH3CHO:
      • 4 4. Bài tập vận dụng có đáp án:

      1. Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

      Câu hỏi: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

      A. Oxi hóa CH3COOH.

      B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

      C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).

      D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

      Đáp án A

      Lời giải:

      C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

      CH≡CH + H2O → CH3-CHO

      CH3COOCH=CH2 + KOH → CH3COOK + CH3CHO

      2. Tìm hiểu chung về CH3CHO:

      2.1. Khái nhiệm CH3CH0:

      Andehit axetic hay axetandehit (ethanal) là một trong những anđehit cơ bản nhất, xuất hiện rộng rãi trong thiên nhiên. Chúng được ứng dụng với quy mô lớn trong công nghiệp. Andehit axetic có công thức là CH3CHO, nó cũng hay được viết thành MeCHO (Me tương ứng với methyl).

      Cấu tạo phân tử của anđehit axetic gồm nhóm chức andehit – CH = O liên kết trực tiếp với nhóm CH3 – CH3 – CH = O. Với C = O là nhóm chức chính của andehit và xeton, gọi là nhóm carbonyl trong đó:

      Andehit có nhóm chức là CHO, nguyên tử carbon của nhóm carbonyl liên kết trực tiếp với một nhóm ankyl và một nguyên tử H.

      Xeton có nhóm chức là CO, nguyên tử C của nhóm carbonyl liên kết thẳng với 2 gốc ankyl CO.

      Andehit axetic thường gọi là axetanđehit (ethanal), có công thức phân tử là CH3CHO

      2.2. Tính chất của CH3CHO:

      Để hiểu rõ hơn về hợp chất andehit axetic, chúng ta có thể tham khảo qua tính chất cơ bản của hợp chất này. Từ đó sẽ thấy được các đặc trưng, khác biệt so với các hợp chất hoá học khác. Cũng như hình dung được một số tính chất hoá học cơ bản nhất của hợp chất.

      – Tính chất vật lý của CH3CHO:

      Andehit axetic trong môi trường thường tồn tại ở dạng chất lỏng, trong suốt không màu,  mùi khá hắc, và cực độc hại. Hợp chất rất dễ cháy, hoà tan hoàn toàn trong nước. Ethanal có điểm sôi ở 20 độ C. Trong khoảng nồng độ từ 4 đến 57% thể tích, anđehit axetic có thể tạo nên phản ứng phát nổ với nước.

      Hợp chất này được khám phá bởi Carl Wilhelm Scheele – nhà hoá học, dược học người Thuỵ Điển vào khoảng năm 1774. Khi ông tiến hành phản ứng hoá học giữa mangan đioxit có màu đen với axit sunfuric và rượu.

      Vào năm 1835 cấu tạo của hợp chất hữu cơ đã được Liebig mô tả, giải thích cụ thể. Ông cũng tạo ra anđehit axetic tinh khiết bằng việc cho oxi hoá rượu etylic với cromic. Nhờ vào khả năng phản ứng cao nên axetandehit là một trong các hợp chất hoá học trung gian rất cần thiết đối với công nghiệp hữu cơ.

      Axetandehit có vai trò và ảnh hưởng lớn tới các quá trình phản ứng hoá học. Là thành phần chính trong các quá trình sản xuất rượu. Có thể tách ra từ nước ép hoa quả, bơ thực vật, cafe sấy, ….

      – Tính chất hoá học của CH3CHO:

      Do cấu tạo phân tử có chứa gốc Andehit nên CH3CHO có các phản ứng điển hình của một anđehit nói chung. Bao gồm các phản ứng tiêu biểu như:

      + Andehit axetic phản ứng với Cu(OH)2 và NaOH sinh ra natri axetat, đồng I oxit và nước: CH3CHO + 2 Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + 3H2O + Cu2O

      + Anđehit axetic tác dụng với H2 sinh ra etanol: CH3CHO + H2 → CH3CH2OH. Phương trình tổng quát là R(CHO)x + XH2 → R(CH2OH)x theo công thức: Anđehit + H2 cho ra Ancol bậc 1.

      Lưu ý trong phản ứng andehit với H2, nếu gốc R có các liên kết pi thì nguyên tử H sẽ cộng vào các liên kết này.

      + Phản ứng với đồng (II) oxit, các sản phẩm là axit axetic, đồng (I) oxit và nước: 2CH3CHO + Cu(OH)2 → CH3COOH + 2H2O + Cu2O

      + Phản ứng mạ bạc, tráng gương: 4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4. Đây là phản ứng đặc trưng và phổ biến nhất của hầu hết các hợp chất hữu cơ nhóm andehit.

      + Anđehit axetic phản ứng không hoàn toàn với O2 thành axit axetic: CH3CHO + 1 ⁄ 2 O2 (xúc tác và nhiệt độ) → CH3COOH. Đây là phương pháp hiện đại nhất để tạo ra axit axetic và khí cacbon monoxit.

      Để đảm bảo phản ứng xảy ra thì người ta sẽ dùng chất xúc tác của Co, Rh. Vừa đáp ứng được điều kiện phản ứng mà cũng tối ưu chi phí trong sản xuất.

      + Andehit axetic phản ứng với Br2: Br2 + CH3CHO + H2O → CH3COOH + 2HBr

      2.3. Các phản ứng điều chế CH3CHO thường dùng nhất:

      Các phản ứng điều chế Andehit axetic – CH3CHO thường dùng nhất

      Anđehit axetic thường được điều chế bằng cách nào? Trong tự nhiên, andehit axetic tồn tại trong một số loại hoa quả chín, cafe, … và tổng hợp bởi thực vật.

      Trong phòng thí nghiệm, hợp chất hữu cơ này chủ yếu được điều chế bằng phương pháp oxi hoá không hoàn toàn. Khi ancol etylic hoặc etilen tham gia vào các phương trình phản ứng hóa học tuần tự như sau:

      C2H2 + H2O → CH3CHO: Phương trình phản ứng xảy ra trong điều kiện có chất xúc tác là nhiệt độ và HgSO4.

      CH3CH2OH + O2 → CH3CHO + H2O: Phương trình phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ khoảng 500 đến 600 độ C.

      Ngoài ra, anđehit axetic có thể được điều chế theo các cách khác:

      C2H4 + O2 → CH3CHO + H2O: Phản ứng diễn ra trong điều kiện có xúc tác là nhiệt độ và HgCl2.

      CH3CH2OH → CH3CHO + H2: Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 260 đến 290 độ C.

      CH3COOH + H2 → CH3CHO + H2O : Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ và chất xúc tác lý tưởng.

      CH3COOC2H3 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO + H2O

      Vậy là sau quá trình điều chế, kết quả thu được trong phòng thí nghiệm mình có hợp chất andehit axetic – CH3CHO.

      Nhiều quá trình điều chế axetanđehit mang tính chất thương mại như: dehydro hoá và oxi hoá rượu etylic. Quá trình hoà nước của axetilen, oxi hóa từng phần của hiđrocacbon, oxi hoá trực tiếp từ etylen.

      Đơn cử như: Axetandehit được dùng để sản xuất axit axetic, anhiđrit axetic, n-butylandehit, n-butanol, 2-ethylhexanol, etyl axetat, clorat, piridin…

      Tuy nhiên, các sản phẩm có thể được tổng hợp theo các phương pháp không phức tạp như: axit axetic qua cacbonyl hóa metanol, n-butyl andehit/n-butanol thông qua hidrofomyl hoá propilen.

      Cách điều chế axit axetic từ andehit: Cho CH3CHO phản ứng với đồng hidroxit theo phương trình: 2CH3CHO + Cu (OH)2 → CH3COOH + 2H2O + Cu2O

      3. Một số ứng dụng nổi bật của CH3CHO:

      Phần lớn andehit axetic được sử dụng trong việc điều chế các hợp chất hoá học, đặc biệt là trong sản xuất axit axetic. Axit axetic được dùng trong đời sống thông qua nhiều ngành nghề khác nhau như:

      Trong ngành công nghiệp sản xuất: Axit axetic thường được sử dụng để sản xuất chất kết dính, sơn lót, nhựa, thuỷ tinh, chất dẻo, . .. Được sử dụng như chất tẩy rửa cặn xà phòng trong bồn tắm hay ấm đun nước từ nguồn nước sinh hoạt hàng ngày.

      Trong ngành công nghiệp thực phẩm: Andehit axetic cũng được sử dụng để chế tạo vị chua dịu cho các thực phẩm như sữa chua. Dấm ăn cũng là một ứng dụng quan trọng và hay được sử dụng trong chế biến, bảo quản rau củ hay gia vị. Đặc biệt là trong ngành chế biến thực phẩm đóng hộp.

      Trong ngành y học: Axit axetic là một axit hữu cơ mang tính chất đặc trưng là phản ứng hoá học với kiềm. Sau quy trình sản xuất, điều chế sẽ cho ra dung dịch muối trung hoà. Do đó, hợp chất có tác dụng hỗ trợ giúp làm tan sỏi thận.

      Ngoài ra, hợp chất cũng có khả năng ức chế quá trình thuỷ phân đường đôi thành đường đơn. từ đó làm giảm tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn.

      Nó có ảnh hưởng lớn đối với các phản ứng sinh hoá, Đây là thành phần chính trong các quy trình sản xuất rượu. Có thể được chiết tách từ nước ép hoa quả hay dầu ăn, cafe thô, …

      4. Bài tập vận dụng có đáp án:

      Câu 1: Công thức chung của anđehit không no, có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở là

      A. CnH2nO.

      B. CnH2n-2O.

      C. CnH2n+2O.

      D. CnH2n-4O.

      Đáp án: B

      Câu 2: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

      A. 43,2 gam.

      B. 21,6 gam.

      C. 16,2 gam.

      D. 10,8 gam.

      Đáp án: B

      nAg = 2nCH3CHO = 0,2 ⇒ mAg = 21,6g

      Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Khi cho 1 mol x phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 tạo 4 mol Ag. Công thức của anđehit là

      A. HCHO.

      B. OHC-CHO.

      C. CH3CHO.

      D. C2H7CHO.

      Đáp án: A

      Câu 4: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

      A. NaOH, Cu, NaCl.

      B. Na, NaCl, CuO.

      C. Na, CuO, HCl.

      D. NaOH, Na, CaCO3.

      Đáp án: D

      Câu 5: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là

      A. CH≡C-[CH2]2-CHO.

      B. CH2=C=CH-CHO.

      C. CH≡C-CH2-CHO.

      D. CH3-C≡C-CHO.

      Đáp án: C

      Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.

      Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây?

      A. CH3COONa.

      B. HCOOCH3.

      C. CH3CHO.

      D. C2H5OH.

      Đáp án: C

      Câu 7: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

      A. 39,66%.

      B. 60,34%.

      C. 21,84%.

      D. 78,16%.

      Đáp án: C

      THAM KHẢO THÊM:

      • toa-an-nhan-dan-huyen-huu-lung.png.png
      • toa-an-nhan-dan-tinh-lang-son.png.png
      • mau-hop-dong-dich-vu-tu-van-theo-thoi-gian-trong-dau-thau

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Như thế nào được coi là người tham gia giao thông có văn hóa?
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN
         ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ