Trách nhiệm và các nội dung quản lý Nhà nước về quy hoạch. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Quản lý nhà nước là hoạt động được thực hiện trong trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước. Và cũng không ngoại lệ với tính chất của thực hiện quy hoạch với các định hướng và triển khai mang đến bộ mặt mới sau khi thực hiện quy hoạch. Từ đó mang đến thuận lợi và tiềm năng trong phát triển các lĩnh vực và ngành khác nhau trong hoạt động của đất nước. Thực hiện bởi các chủ thể khác nhau trong vai trò và trách nhiệm quản lý nhà nước. Cũng xác định cho các nội dung gắn với quy hoạch được triển khai thực hiện.
Căn cứ pháp lý: Luật Quy hoạch năm 2017.
Luật sư
Các trách nhiệm cũng như nội dung được phản ánh cụ thể. Gắn với các quy định và triển khai trong hoạt động quản lý nhà nước. Tiếp cận với hiệu quả điều chỉnh và tiến hành trong quy hoạch. Theo đó, phản ánh với các trách nhiệm xây dựng cho các nhóm chủ thể khác nhau. Trước tiên là với tính chất quản lý nhà nước ở trung ương. Trong hoạt động của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ. Sau là hoạt động được triển khai cụ thể ở các địa giới hành chính. Tiến hành trong hoạt Động của Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh.
Mục lục bài viết
1. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Xác định với các chủ thể khác nhau trong hoạt động quản lý về quy hoạch. Nội dung này được thể hiện trong Điều 55 của luật này. Điều 55. Trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ. Trách nhiệm gắn với từng chủ thể như sau:
– Chính phủ:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quy hoạch. Trong tính chất của cơ quan hành pháp trong triển khai hiệu quả công tác trong quản lý nhà nước. Đảm bảo hiệu quả kế hoạch cũng như chính sách chung nhất được lập ra.
Ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp cụ thể. Thực hiện với mục tiêu chung trên phạm vi cả nước về quy hoạch. Và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tổng thể quốc gia. Bên cạnh đó là quy hoạch không gian biển quốc gia và quy hoạch sử dụng đất quốc gia. Các tổng thể đối với hệ thống công việc cần thực hiện. Hướng đến các quy hoạch mang đến hiệu quả cho cả nước. Cũng như với các tính chất khác nhau của tổng thể đảm bảo.
– Thủ tướng Chính phủ:
Ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp cho các nội dung quy hoạch cụ thể. Và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh. Mang đến các tiếp cận hiệu quả hơn của các chủ thể, tiềm lực, đảm bảo. Xác định cho chính sách định hướng với các khu vực địa lý và tính chất khác nhau.
– Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Là cơ quan đầu mối trong nắm bắt và phản ánh tính chất trước quy hoạch. Cũng như định hướng cần thiết tiến hành trong quy hoạch. Cung cấp các phân tích và giải pháp cần thiết thực hiện. Giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch. Mang đến phối hợp và thể hiện chức năng hiệu quả. Có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
– Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch. Hướng đến các quy định và quyền, nghĩa vụ cho các chủ thể. Đảm bảo cho hiệu quả phản ánh chung trong phân công cụ thể.
– Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền các nghiên cứu. Cung cấp tài liệu để ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp với quy hoạch. Và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Gắn với các hiệu quả phản ánh trong tính chất khác nhau của các vùng.
– Trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng. Hội đồng tham gia trong thẩm định. Là một cơ quan làm việc độc lập để đáng giá cho chất lượng cũng như hiệu quả từ quy hoạch. Và thực hiện với các đánh giá trong khung năng lực, khả năng cần có của Chủ tịch, các thành viên hội đồng.
– Hướng dẫn Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc lập và tổ chức thực hiện quy hoạch. Khi các cơ quan này chưa có đủ các khả năng thực hiện độc lập. Cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn. Mang đến ý nghĩa đối với quy hoạch được triển khai thực hiện ở các địa phương. Trong tính đồng bộ với quy hoạch tổng thể quốc gia.
– Ban hành định mức cho hoạt động quy hoạch với các nhóm công việc và phạm vi thực hiện. Xác định cho hiệu quả gắn với công tác và quy hoạch triển khai.
– Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế. Mang đến tiếp cận với hiệu quả phát triển đất nước. Cũng như hiệu quả trong công tác của hợp tác quốc tế. Từ đó tìm kiếm các phát triển và tiềm năng cao hơn.
– Chủ trì, phối hợp tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. Cung cấp chất lượng nhân lực trong triển khai thực hiện quy hoạch. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động quy hoạch. Mang đến ứng dụng và chất lượng trong dài hạn. Từ đó khai thác được hiệu quả và tốt hơn trong giá trị vốn ban đầu.
– Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan phổ biến, giáo dục pháp luật về quy hoạch. Đảm bảo cho trách nhiệm của các cơ quan được thực hiện hiệu quả.
– Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Gắn với phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó. Có trách nhiệm phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch. Các nhiệm vụ, quyền hạn được trình bày sau đây:
– Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch ngành quốc gia. Thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch ngành quốc gia.
– Tổ chức thực hiện quy hoạch ngành quốc gia. Các nội dung quy hoạch trong quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch vùng theo thẩm quyền.
– Giải quyết các phát sinh đối với công tác thực hiện quyền, nghĩa vụ. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quy hoạch. Mang đến hiệu quả trên thực tế trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung. Cũng như bộ mặt thay đổi và các khai thác cho lĩnh vực, ngành khác nhau.
– Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động quy hoạch. Thúc đẩy các thực hiện hiệu quả đối với công tác từ chuẩn bị đến triển khai quy hoạch. Từ đó mà đảm bảo chất lượng và ý nghĩa của hoạt động thực hiện.
– Bộ Tài nguyên và Môi trường:
– Có nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 4 Điều này. Với trách nhiệm, nội dung quản lý với nội dung của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Và nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
– Chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình cơ quan có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất để thực hiện quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng.
– Trình Chính phủ ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch đối với quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
– Trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc phòng cấp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất an ninh cấp quốc gia.
– Bộ Tài chính:
Có nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 4 Điều này. Với trách nhiệm, nội dung quản lý với nội dung của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Và nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
– Thực hiện công việc được phân công. Cùng với các phối hợp với các cơ quan, chủ thể và kế hoạch quy hoạch tổng thể. Chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Chính phủ ban hành chính sách, giải pháp bảo đảm nguồn lực tài chính để thực hiện quy hoạch.
– Ban hành quy định về giá trong hoạt động quy hoạch. Mang đến tiếp cận hiệu quả cho các nhu cầu đầu tư hoặc công việc cần thực hiện. Mang đến hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách ở tỉnh nói riêng.
2. Trách nhiệm và các nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch tiếng Anh là gì?
Trách nhiệm và các nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch tiếng Anh là Responsibilities and contents of state management of planning.
3. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
Các trách nhiệm đảm bảo trong hoạt động của chủ thể này với các hiệu quả đối với quy hoạch đối với địa giới tỉnh. Mang đến các thay đổi với cơ sở hạ tầng, giao thông,… Từ đó mang đến các tiềm năng và lợi ích hiệu quả cho phát triển kinh tế, xã hội. Nội dung này được quy định trong Điều 56. Trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan. Thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch tại địa phương. Cùng các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
– Ban hành theo thẩm quyền gắn với thực hiện quy hoạch. Hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành kế hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tỉnh.
– Tổ chức thực hiện quy hoạch tỉnh. Đảm bảo với trách nhiệm, quyền hạn cũng như nhiệm vụ. Mang đến hiệu quả tiến hành thống nhất với quy hoạch quốc gia. Cũng như tìm kiếm các lợi ích và tiềm năng cho hoạt động của tỉnh.
– Phối hợp lập quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng liên quan. Trong thống nhất với quy hoạch chung trong tổng thể. Các ý nghĩa với quy hoạch địa phương mang đến ý nghĩa trong hoạt động của quốc gia.
– Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về quy hoạch. Mang đến các hiểu biết và ý nghĩa trong công tác thực hiện.
– Giải quyết các vấn đề liên quan trong hiệu quả chưa được đảm bảo. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quy hoạch. Củng cố cho công việc thực hiện và ý nghĩa xác định.
– Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động quy hoạch.