Khái niệm về bảo vệ bí mật Nhà nước? Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước tiếng Anh là gì? Nguyên tắc trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước? Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức?
Bí mật nhà nước cần được bảo vệ. Nội dung này thuộc về trách nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Trong tính chất đối với không loại trừ. Nghĩa là các chủ thể gắn với các trường hợp cụ thể đều phải thấy được trách nhiệm của mình và thực hiện đúng. Việc quy định với bí mật nhà nước là gì? Gồm những dạng tồn tại nào? Điều đó giúp các chủ thể có liên quan xác định được trách nhiệm của mình. Và bắt buộc thực hiện các nghĩa vụ tương ứng. Các nguyên tắc được thể hiện với quy định cụ thể. Cùng với làm rõ trong Luật Bảo vệ bí mật nhà nước.
Căn cứ pháp lý: Luật Bảo vê bí mật nhà nước năm 2018.
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Khái niệm về bảo vệ bí mật Nhà nước:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo vê bí mật nhà nước quy định:
“Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.”
Hình thức chứa bí mật nhà nước rất đa dạng. Bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác. Nó được xác định gắn với đáp ứng khái niệm được trình bày ở trên. Trong đó, các nghiêm trọng được xác định nếu bí mật bị lộ. Sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng khi có thể nguy hại đến lợi ích của quốc gia, dân tộc. Là một cộng đồng người với các quyền và lợi ích cơ bản không được đảm bảo. Hoàn toàn có căn cứ cho rằng các nguy cơ có thể xảy ra.
Khoản 2 Điều 2 Luật Bảo vê bí mật nhà nước quy định:
“Bảo vệ bí mật nhà nước là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lực lượng, phương tiện, biện pháp để phòng, chống xâm phạm bí mật nhà nước.”.
Như vậy, nó thuộc về trách nhiệm của tất cả chúng ta.
Khi có điều kiện để tiếp cận với các bí mật, phải đảm bảo thực hiện trách nhiệm của mình. Thông qua lực lượng, phương tiện, biện pháp. Tức là dùng các cách thức khác nhau cho mục đích cuối cùng. Trước tiên là mang đến bảo vệ, dề phòng các xâm phạm. Thực hiện các ngăn chặn và biện pháp bảo vệ.
Còn trong trường hợp có các hành vi xâm phạm bí mật nhà nước. Phải thực hiện chống lại, thông qua các phát hiện kịp thời. Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền, tìm ra cách giải quyết tốt nhất cho ngăn chặn. Đặc biệt là khắc phục nhanh chóng đối với tính chất tổn thất và xâm phạm quyền lợi. Đảm bảo cho lợi ích quốc gia, dân tộc được giữ ở mức cao nhất.
2. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước tiếng Anh là gì?
Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước tiếng Anh là Responsibility to protect state secrets.
3. Nguyên tắc trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước:
Nguyên tắc mang đến hệ thống các công việc cần thực hiện. Từ đó hướng đến các ý đối với lợi ích quốc gia, dân tộc. Các tính chất thực hiện triển khai đối với hoạt động quản lý và giám sát của chủ thể có thẩm quyền. Cùng tìm hiểu các nguyên tắc với quy định các nội dung tại Điều 3 luật này.
“Điều 3. Nguyên tắc bảo vệ bí mật nhà nước.
2. Bảo vệ bí mật nhà nước là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.”.
Như vậy, trách nhiệm xác định với các chủ thể:
Được xác định là trách nhiệm của tất cả mọi người. Kể đến là mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong các bí mật và tính chất tiếp nhận. Đảm bảo hướng đến công tác thực hiện hiệu quả. Trong đó luôn đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc nên hàng đầu.
Chủ động phòng ngừa là hoạt động đầu tiên. Hướng đến đảm bảo trong quản lý để hiệu quả, ổn định. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, trách các hệ quả nghiêm trọng. Cũng như nhanh chóng điều chỉnh với xử lý hệ quả tốt nhất. Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Khi tính chất của hành vi có thể mang đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
4. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức:
Các nội dung trách nhiệm được xác định. Cũng như mang đến quy định cụ thể cho từng cơ quan, chủ thể khác nhau. Các cá nhân trong hoạt động của tổ chức mình cũng tham gia vào quản lý. Vì thế cũng xác định trách nhiệm với nội dung này. Nội dung quy định tại Điều 24 luật này: Điều 24. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức
Trách nhiệm của Chính phủ:
Chính phủ trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Với tính chất hành pháp, thực thi quyền lực nhà nước. Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước. Mang đến các yêu cầu và thể hiện với các trách nhiệm của các chủ thể khác nhau. Thực hiện phân chia cũng như quản lý hiệu quả thực hiện của các tổ chức khác.
Trách nhiệm của Bộ công an gắn với các nhiệm vụ, quyền hạn:
Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong nhiệm vụ được giao. Tính chất công việc trong hoạt động rộng. Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước. Có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
– Xây dựng, đề xuất chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bảo vệ bí mật nhà nước; Với lý thuyết cần thiết áp dụng trong đảm bảo bí mật. Phân tích và lựa chọn được các kế hoạch triển khai hiệu quả trên thực tế.
– Chủ trì xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Mang đến các tuân thủ với quy định pháp luật. Các điều luật với trách nhiệm được phản ánh đầy đủ cho các chủ thể trong tính chất quản lý nhà nước khác nhau. Làm cho ý nghĩa đó được đảm bảo đối với hoạt động của các chủ thể.
Hướng dẫn thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Với tuyên truyền, hướng dẫn các công việc cần thực hiện. Đảm bảo chất lượng bí mật không bị lộ, bị mất.
– Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức bảo vệ bí mật nhà nước. Nâng cao trình độ, nhận thức cho các chủ thể trong quá trình làm việc. Đặc biệt là có cách thức thực hiện giữ bí mật hiệu quả.
– Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Tuân thủ pháp luật cũng như các nghĩa vụ phải thực hiện. Từ đó bảo vệ các lợi ích cơ bản cho quốc gia, dân tộc.
– Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
– Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước theo phân công của Chính phủ. Với sức mạnh của luật cũng như quy định quốc tế. Các quyền lợi với bí mật được đảm bảo hơn. Cũng như mang đến các giải quyết, phân xử và đánh giá từ các chủ thể luật quốc tế.
– Quy định mẫu dấu chỉ độ mật, văn bản xác định độ mật, hình thức khác chỉ độ mật và mẫu giấy tờ về bảo vệ bí mật nhà nước.
Với các cơ quan, tổ chức gắn với hoạt động quản lý nhà nước đặc thù:
Các cơ quan, tổ chức được liệt ke bên dưới. Trong tính chất xác định chủ thể thực hiện hoạt động quản lý nhà nước. Trong các tính chất đặc thù của trách nhiệm và tính chất thực hiện công việc.
– Các chủ thể đó là:
– Văn phòng Trung ương Đảng và ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng và đảng ủy trực thuộc trung ương.
– Cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội;
– Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước; tỉnh ủy, thành ủy, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
– Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các chủ thể có trách nhiệm sau đây:
-Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Gắn với các bí mật được tiếp xúc và quản lý, khai thác trong quá trình làm việc. Từ đó mà công việc được làm hiệu quả khi các trách nhiệm được đảm bảo.
– Chủ trì xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản chuyên ngành liên quan đến bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý phù hợp với quy định của Luật này;
– Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức, địa phương. Thống nhất phân công, phối hợp hiệu quả.
– Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Gắn với các quyền hạn được trao trong hoạt động quản lý nhà nước. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc;
– Phân công người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước. Cho các cấp và các chủ thể khác nhau trong đơn vị. Thực hiện chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định của Chính phủ.
Trách nhiệm của Bộ quốc phòng:
Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ với các bí mật quản lý. Trong tính chất hoạt động của ngành. Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý và thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này. Trong đó, các công việc trong tính chất được triển khai. Đảm bảo hiệu quả của thực hiện gắn với nhiệm vụ và quyền hạn.
Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
– Thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực cơ yếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Với tính chất cơ yếu được thể hiện. Cũng như hướng đến các hiệu quả trong phạm vi tiếp cận bí mật. Là các thông tin, dữ liệu gắn với công việc được chủ thể này tiến hành.
– Tham mưu giúp Chính phủ xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia; Với những triển khai trong các lĩnh vực khác nhau. Đảm bảo hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, cung cấp và sử dụng sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước. Hướng đến cách thức hiệu quả từ các hỗ trợ khác.
– Thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.