Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11)

  • 09/09/202409/09/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    09/09/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Đây thôn vĩ dạ gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 được chúng tôi biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Văn 11 nâng cao hiệu quả học tập trong chương trình lớp 11. Mời các bạn học sinh cùng làm bài trắc nghiệm tại bài viết dưới đây nhé.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11):
      • 2 2. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11) có đáp án hay nhất:
      • 3 3. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11) có đáp án đầy đủ:

      1. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11):

      Câu 1: Với 2 chi tiết nghệ thuật – một cụm từ chỉ cảm giác ( mướt quá ) một cụm từ so sánh ( xanh như ngọc ) – câu thơ “ vườn ai mướt quá xanh như ngọc” đã làm bừng lên trong tâm trí người đọc nét đẹp đặc biệt nào của cảnh bình minh nơi Vĩ Dạ qua sự cảm  nhận của nhân vật trữ tình ?

      A. Một không gian tươi xanh ,lặng lẽ , thơ mộng ,chan hoà ánh sáng

      B. Một không gian gợi cảm: tươi xanh,trong sáng ,đầy sức vẫy gọi

      C. Một không gian tươi vui ,giàu sức sống ,một vẻ đẹp trang nhã

      D. Một  không gian tươi xanh êm ả ,thanh bình ,một vẻ đẹp bình dị 

      Câu 2: Cảm hứng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai?

      A. Mai Đình.

      B. Hoàng Cúc.

      C. Thương Thương.

      D. Mộng Cầm.

      Câu 3: Sắc trắng trong bài thơ thể hiện:

      A. Màu của tâm hồn

      B. Màu áo trong tâm tưởng

      C. Sắc lòng

      D. Màu áo của người con gái tác giả thầm yêu

      Câu 4: Với hai chi tiết nghệ thuật – một cụm từ chỉ cảm giác (mướt quá), một cụm từ so sánh (xanh như ngọc) – câu thơ “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) đã làm bừng lên trong tâm trí người đọc nét đẹp đặc biệt nào của bình minh nơi Vĩ Dạ qua sự cảm nhận của nhân vật trữ tình?

      A. Một không gian tươi xanh êm ả, thanh bình, một vẻ đẹp bình dị…

      B. Một không gian tươi vui, giàu sức sống, một vẻ đẹp trang nhã…

      C. Một không gian gợi cảm: tươi xanh, trong sáng, đầy sức vẫy gọi…

      D. Một không gian tươi xanh, lặng lẽ, thơ mộng, chan hòa ánh sáng…

      Câu 5: Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây – Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) gợi lên nỗi niềm gì?

      A. Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật.

      B. Nỗi hững hờ, chán nản.

      C. Nỗi buồn chia lìa.

      D. Niềm gắn bó, yêu thương.

      Câu 6: Từ “kịp” trong câu thơ: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó – Có chở trăng về kịp tối nay?” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?

      A. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương.

      B. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương.

      C. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian.

      D. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương.

      Câu 7: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không phải là sắc thái nào sau đây?

      Xem thêm:  Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc siêu hay

      A. Khát khao, vô vọng.

      B. Tuyệt vọng.

      C. Nhớ thương, vô vọng.

      D. Hoài nghi.

      Câu 8: Đại từ “ai” trong bài thơ (Vườn ai, thuyền ai, ai biết tình ai) tác giả muốn nói điều gì?

      A. Chỉ tên một người không cụ thể

      B. Tạo cảm giác mọi cái như lùi xa hoá, mông lung hoá

      C. Sắc thái phiếm chỉ làm tất cả lùi xa, diệu vợi hoá chuyển tải một cảm giác xót xa về một thực tại xa vời

      D. Tất cả đều đúng

      Câu 9: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối (“Mơ khách đường xa, khách đường xa”) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

      A. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian.

      B. Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng.

      C. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng.

      D. Làm cho hình ảnh “khách đường xa” càng có sức vẫy gọi.

      Câu 10: Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (“Vườn ai…? Thuyền ai…? Ai biết tình ai..?”) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một niềm vui?

      A. Không lần nào.

      B. Lần thứ ba (khổ cuối).

      C. Lần thứ hai (khổ giữa).

      D. Lần thứ nhất (khổ đầu).

      2. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11) có đáp án hay nhất:

      Câu 1: Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ?

      A. “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”.

      B. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”.

      C. “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.

      D. “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.

      Câu 2: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?

      A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).

      B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).

      C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).

      D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).

      Câu 3: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối  “Mơ khách đường xa, khách đường xa” không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

      A. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng

      B. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian

      C. Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng

      D.  Làm cho hình ảnh “khách đường xa” càng có sức vẫy gọi

      Câu 4: “Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ chia xa” là một trong những nội dung của khổ thơ thứ mấy?

      A. Khổ 1

      B. Khổ 2

      C. Khổ 3

      D. Khổ 4

      Câu 5: Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?

      A. Tuy gặp nhiều bất hạnh nhưng Hàn Mặc Tử vẫn thể hiện niềm lạc quan đến khâm phục.

      B. Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thi, Phong Trần, Lệ Thanh.

      Xem thêm:  Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ

      C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940 tại Quy Nhơn.

      D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, có hai năm học trung học ở trường Pe-rơ-lanh.

      Câu 6: Dòng nào không chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?

      A. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.

      B. Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chường, thù hận cuộc đời.

      C. Ông đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.

      D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ông còn sử dụng cả bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.

      Câu 7: Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?

      A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.

      B. Sáng tạo, giàu hình tượng.

      C. Bình dị, gần gũi với đời thường.

      D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.

      Câu 8:

      Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?

      A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.

      B. Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh.

      C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940 tại Quy Nhơn.

      D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, có hai năm học trung học ở trường Pe-lơ-ranh.

      Câu 9:

      Câu thơ nào là lời trách móc, cũng là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?

      A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

      B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.

      C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.

      D. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.

      Câu 10:

      Tâm trạng cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất không mang nội dung, sắc thái nào sau đây?

      A. Vui tươi

      B. Thương nhớ

      C. Đắm say

      D. Ngậm ngùi

      3. Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11) có đáp án đầy đủ:

      Câu 1:

      Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây ?

      A. Nhớ thương, vô vọng                         

      B. Khát khao, vô vọng                                    

      C. Hoài nghi

      D. Tuyệt vọng   

      Câu 2: Tiếng nói nội tâm của nhân vật trữ tình trong cả khổ thơ đầu (nhất là câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không mang sắc thái cảm xúc nào?

      A. Băn khoăn.

      B. Hờn giận.

      C. Mời mọc.

      D. Trách móc.

      Câu 3: Việc láy lại 2 lần từ “nắng” và sử dụng liên tiếp các bổ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) trên một dòng thơ  đã góp phần làm cho:

      Xem thêm:  Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu

      A. Cảnh bình minh thêm đẹp

      B. Tăng lên gấp bội cảm giác bừng sáng tươi mới, chan hoà của nắng

      C. Không gian thêm rực rỡ

      D. Không gian như mở rộng đến vô cùng vô tận

      Câu 4: Hình ảnh người Vĩ Dạ hiện lên giữa cảnh bình minh nơi khu vườn Vĩ dạ không mang sắc thái nào trong những sắc thái sau?

      A. Dịu dàng, đôn hậu                            

      B. Duyên dáng, kín đáo

      C. Hài hoà với thiên nhiên                    

      D. Chân quê

      Câu 5: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ra đời trong hoàn cảnh nào?

      A. Khi nhà thơ về thăm thôn Vĩ Dạ

      B. Khi Hoàng Cúc đến thăm

      C. Khi nằm trên giường bệnh

      D. Khi nghe kể chuyện về Huế

      Câu 6: Nét đặc sắc về ngôn ngữ trong bài thơ là gì?

      A. Sáng tạo, giàu hình tượng.

      B. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.

      C. Bình dị, gần gũi với đời thường.

      D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.

      Câu 7: Câu nào trong bài thơ là lời trách móc, cũng là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?

      A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

      B. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.

      C. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.

      D. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.

      Câu 8: Dòng nào không đúng về thơ văn Hàn Mặc Tử?

      A. Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chường, thù hận cuộc đời.

      B. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.

      C. Ông đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.

      D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ông còn sử dụng cả bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.

      Câu 9: Nhịp điệu phong vị của “gió, mây, nước, hoa…” xứ Huế được miêu tả trong hai câu đầu khổ thơ thứ hai bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không phải là nhịp điệu, phong vị nào sau đây?

      A. Trầm buồn.

      B. Lặng lờ.

      C. Xôn xao, náo nức.

      D. Chậm rãi, khoan thai.

      Câu 10: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu (“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

      A. Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.

      B. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.

      C. Làm cho màu xanh “vườn ải” thêm xanh mướt, gợi cảm.

      D. Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?
      • Bài nghị luận Đây thôn Vĩ Dạ hay xuất sắc (học sinh giỏi)
      • Hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ của Hà Mặc Tử (Ngữ văn 11) thuộc chủ đề Đây thôn Vĩ Dạ, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc siêu hay

      Dưới đây là những bài phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để giúp chúng ta hiểu được rõ được nội dung và giá trị nghệ thuật mà Hàn Mặc Tử gửi gắm. Đồng thời đây cũng là tư liệu để các em tham khảo cho các kì thi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích ý nghĩa nhan đề Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

      Phân tích ý nghĩa nhan đề đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi trên kèm theo một vài nội dung khác có liên quan nhằm giúp bạn đọc có thể hình dung rõ hơn về câu hỏi cũng như giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức mới hay và bổ ích, mời bạn đọc đón xem bài viết dưới đây chúc các bạn học tập thật tốt.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên

      Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ nổi tiếng do thi sĩ Hàn Mặc Tử sáng tác vào năm 1938, hiện nay được đưa vào giảng dạy bắt buộc trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Chính vì thế nên giảng viên cần phải có sự chuẩn bị giáo án Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết Giáo án bài Đây thôn Vĩ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên!

      ảnh chủ đề

      Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ

      “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Giá trị nội dung và giá trị nghệ đã góp phần tạo nên thành công của bài thơ. Bài viết dưới đây chúng tôi cung cấp cho các bạn học sinh tuyển tập các bài phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của tác giả Hàn Mặc Tử là bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người, là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. Bài viết dưới đây, chúng tôi cung cấp các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án giúp các bạn học sinh ôn tập tốt hơn.

      ảnh chủ đề

      Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất

      Tác giả Hàn Mặc Tử đã khéo léo tạo nên một bức tranh tươi đẹp và cảm xúc đa sắc về xứ Huế (thôn Vĩ) thông qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết về: Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

      Bài thơ về thôn Vĩ Dạ rất đẹp vì sự kết hợp hài hòa giữa thực tế và ảo, giữa cảnh vật và con người, giữa tình yêu con người và tình yêu thiên nhiên. Dưới đây là bài viết về Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ được đánh giá là một trong những tác phẩm thi ca đẹp và nổi tiếng của Hàn Mặc Tử với giá trị nghệ thuật cao. Dưới đây là bài viết về: Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu người của nhà thơ, cùng với những niềm băn khoăn, day dứt trong tâm hồn. Dưới đây là bài viết về: Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      • Nghị luận về lối sống chủ động hay và ý nghĩa nhất
      • Phân tích Hoa trái quanh tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Kể lại một hoạt động xã hội: Cuộc thi tuyên truyền phòng chống ma túy
      • Soạn bài Hai đứa trẻ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung
      • Phân tích Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng)
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Đức Huệ (Long An)
      • Điều kiện để tốt nghiệp đại học loại giỏi như thế nào?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc siêu hay

      Dưới đây là những bài phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để giúp chúng ta hiểu được rõ được nội dung và giá trị nghệ thuật mà Hàn Mặc Tử gửi gắm. Đồng thời đây cũng là tư liệu để các em tham khảo cho các kì thi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích ý nghĩa nhan đề Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

      Phân tích ý nghĩa nhan đề đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi trên kèm theo một vài nội dung khác có liên quan nhằm giúp bạn đọc có thể hình dung rõ hơn về câu hỏi cũng như giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức mới hay và bổ ích, mời bạn đọc đón xem bài viết dưới đây chúc các bạn học tập thật tốt.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên

      Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ nổi tiếng do thi sĩ Hàn Mặc Tử sáng tác vào năm 1938, hiện nay được đưa vào giảng dạy bắt buộc trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Chính vì thế nên giảng viên cần phải có sự chuẩn bị giáo án Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết Giáo án bài Đây thôn Vĩ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên!

      ảnh chủ đề

      Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ

      “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Giá trị nội dung và giá trị nghệ đã góp phần tạo nên thành công của bài thơ. Bài viết dưới đây chúng tôi cung cấp cho các bạn học sinh tuyển tập các bài phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của tác giả Hàn Mặc Tử là bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người, là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. Bài viết dưới đây, chúng tôi cung cấp các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án giúp các bạn học sinh ôn tập tốt hơn.

      ảnh chủ đề

      Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất

      Tác giả Hàn Mặc Tử đã khéo léo tạo nên một bức tranh tươi đẹp và cảm xúc đa sắc về xứ Huế (thôn Vĩ) thông qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết về: Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

      Bài thơ về thôn Vĩ Dạ rất đẹp vì sự kết hợp hài hòa giữa thực tế và ảo, giữa cảnh vật và con người, giữa tình yêu con người và tình yêu thiên nhiên. Dưới đây là bài viết về Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ được đánh giá là một trong những tác phẩm thi ca đẹp và nổi tiếng của Hàn Mặc Tử với giá trị nghệ thuật cao. Dưới đây là bài viết về: Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu người của nhà thơ, cùng với những niềm băn khoăn, day dứt trong tâm hồn. Dưới đây là bài viết về: Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu.

      Xem thêm

      Tags:

      Đây thôn Vĩ Dạ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc siêu hay

      Dưới đây là những bài phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để giúp chúng ta hiểu được rõ được nội dung và giá trị nghệ thuật mà Hàn Mặc Tử gửi gắm. Đồng thời đây cũng là tư liệu để các em tham khảo cho các kì thi.

      ảnh chủ đề

      Phân tích ý nghĩa nhan đề Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

      Phân tích ý nghĩa nhan đề đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi trên kèm theo một vài nội dung khác có liên quan nhằm giúp bạn đọc có thể hình dung rõ hơn về câu hỏi cũng như giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức mới hay và bổ ích, mời bạn đọc đón xem bài viết dưới đây chúc các bạn học tập thật tốt.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên

      Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ nổi tiếng do thi sĩ Hàn Mặc Tử sáng tác vào năm 1938, hiện nay được đưa vào giảng dạy bắt buộc trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Chính vì thế nên giảng viên cần phải có sự chuẩn bị giáo án Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết Giáo án bài Đây thôn Vĩ của Dạ Hàn Mặc Tử cho giáo viên!

      ảnh chủ đề

      Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ

      “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Giá trị nội dung và giá trị nghệ đã góp phần tạo nên thành công của bài thơ. Bài viết dưới đây chúng tôi cung cấp cho các bạn học sinh tuyển tập các bài phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của tác giả Hàn Mặc Tử là bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người, là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. Bài viết dưới đây, chúng tôi cung cấp các dạng bộ đề đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ kèm đáp án giúp các bạn học sinh ôn tập tốt hơn.

      ảnh chủ đề

      Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất

      Tác giả Hàn Mặc Tử đã khéo léo tạo nên một bức tranh tươi đẹp và cảm xúc đa sắc về xứ Huế (thôn Vĩ) thông qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Dưới đây là bài viết về: Các dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ sơ lược và chi tiết nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

      Bài thơ về thôn Vĩ Dạ rất đẹp vì sự kết hợp hài hòa giữa thực tế và ảo, giữa cảnh vật và con người, giữa tình yêu con người và tình yêu thiên nhiên. Dưới đây là bài viết về Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ được đánh giá là một trong những tác phẩm thi ca đẹp và nổi tiếng của Hàn Mặc Tử với giá trị nghệ thuật cao. Dưới đây là bài viết về: Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung?

      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu

      Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu người của nhà thơ, cùng với những niềm băn khoăn, day dứt trong tâm hồn. Dưới đây là bài viết về: Sơ đồ tư duy bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử dễ hiểu.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ