Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Tuyển dụng
  • Tư vấn pháp luật
  • Đặt lịch hẹn
  • Đặt câu hỏi
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản pháp luật
  • Biểu mẫu
  • Tư vấn tâm lý
  • Blog Luật
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan

Cùng học Luật

Tòa án công lý quốc tế

Trang chủ » Cùng học Luật » Tòa án công lý quốc tế
  • 22/02/202122/02/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    22/02/2021
    Cùng học Luật
    0

    Tòa án công lý quốc tế. Bài tập cá nhân Công pháp Quốc tế 8,5 điểm.

    Tòa án công lý quốc tế. Bài tập cá nhân Công pháp Quốc tế 8,5 điểm.


    MỞ ĐẦU

    Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập quốc tế trong xu hướng toàn cầu hóa là yêu cầu hàng đầu đặt ra với mỗi quốc gia kèm theo đó là sự gia tăng của quan hệ hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, tồn tại một cách tất yếu như mặt trái của quan hệ hợp tác giữa các quốc gia là tranh chấp quốc tế cũng gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng đòi hỏi phải giải quyết bằng biện pháp hòa bình và dựa trên các nguyên tắc, quy phạm của Luật Quốc tế nhằm ổn định các quan hệ quốc tế và duy trì hòa bình, an ninh quốc tế. Một trong các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là giải quyết thông qua cơ quan tài pháp quốc tế. Không giống với các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế khác, giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế là cách thức giải quyết tranh chấp bằng phương pháp, thủ tục tư pháp. Về tổng thể các cơ quan tài phán quốc tế tồn tại chủ yếu ở ba dạng là Tòa án Quốc tế, Trọng tài quốc tế và cơ quan tài phán được thành lập trong khuôn khổ tổ chức quốc tế mà trong phạm vi bài tiểu luận này em xin đề cập đến dạng thức đầu tiên đó là Tòa án công lý quốc tế.

    NỘI DUNG

    I. Khái quát chung về Tòa án quốc tế (The International Court of Justice – ICJ)

    Tiền thân của Tòa án Công lý Quốc tế (The International Court of Justice – ICJ) là Tòa án Thường trực Công lý Quốc tế (The Permanent Court of International Justice – PCIJ) – vốn là tòa án của Hội Quốc Liên ra đời vào năm 1922. Tòa PCIJ tồn tại cùng với sự tồn tại của Hội Quốc Liên cho tới khi UN được thành lập và ICJ ra đời thay thế cho PCIJ vào năm 1946.

    Tòa án Công lý quốc tế được thành lập và hoạt động trên cơ sở Hiến chương Liên hợp quốc và Quy chế Tòa án Công lý quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc dành toàn bộ Chương XIV từ Điều 92 đến Điều 96 để quy định những vấn đề cơ bản về tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của Tòa. Quy chế Tòa án Công lý quóc tế gồm 70 điều được coi là một phần phụ lục gắn bó hữu cơ với Hiến chương Liên hợp quốc. Trụ sở của ICJ đặt tại La Hay, Hà Lan.

    1.     Thành phần, cơ cấu tổ chức của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ)

    Tòa án Công lý quốc tế gồm 15 thẩm phán có các quốc tịch khác nhau. Thẩm phán Tòa án Công lý quốc tế được Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bầu với nhiệm kỳ 9 năm và cứ mỗi năm bầu lại 1/3 số thẩm phán. Tiêu chuẩn để bầu thẩm phán Tòa án Công lý quốc tế căn cứ vào năng lực cá nhân, tương quan vị trí địa lý và đại diện cho các hệ thống pháp luật trên thế giới. Thẩm phán của tòa không được đảm nhiệm chức vụ chính trị, hành chính hoặc nghề nghiệp nào trong thời gian đương nhiệm. Bên cạnh các thẩm phán, khi phiên tòa mở ra, các bên tranh chấp có thể lựa chọn các thẩm phán ad hoc. Thẩm phán ad hoc là thẩm phán do một hoặc các bên tranh chấp không có thẩm phán mang quốc tịch nước mình trong thành phần của tòa đề cử tham gia Hội đồng xét xử.

    Các phụ thẩm có thể được tòa lựa chọn hoặc theo yêu cầu của các bên tranh chấp tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp nhằm mục đích tranh thủ thêm sự đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động của tòa, nhất là trong các lĩnh vực kỹ thuật. Ban thư ký đảm trách các dịch vụ tư pháp và là bên lien lạc giữa tòa và các bên tranh chấp.

    Xem thêm: Điều ước quốc tế là gì? Đặc điểm, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế?

    toa-an-cong-ly-quoc-te-bai-tap-ca-nhan-cong-phap-quoc-te

    >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    >>> Ấn vào đây để tải toàn văn văn bản

    Xem thêm: Trình tự ký kết điều ước quốc tế

    Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương Gia

    Chức vụ: Chủ sở hữu Website

    Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

    Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 06 năm

    Tổng số bài viết: 30.825 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

    - Trình tự ký kết điều ước quốc tế
    - Tiến trình ký kết hiệp định thương mại song phương Việt- Hoa kì
    - Ký kết điều ước quốc tế là gì? Quy trình các bước ký kết điều ước quốc tế
    - Bảo lưu điều ước quốc tế là gì? Trình tự bảo lưu điều ước quốc tế?
    - Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
    - Áp dụng điều ước quốc tế trong quan hệ hợp đồng
    Xem thêm
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Điều ước

    Điều ước quốc tế

    Điều ước song phương

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Điều ước quốc tế là gì? Đặc điểm, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế?

    Điều ước quốc tế là gì? Đặc điểm, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế? Các đặc điểm cơ bản của điều ước quốc tế. Vai trò của điều ước quốc tế, hiệu lực của điều ước quốc tế.

    Bảo lưu điều ước quốc tế là gì? Trình tự bảo lưu điều ước quốc tế?

    Bảo lưu điều ước quốc tế là gì? Trình tự bảo lưu điều ước quốc tế? Khái niệm, quy trình và hệ quả pháp lý của bảo lưu điều ước quốc tế? Bảo lưu điều ước quốc tế là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số điều khoản nhất định của điều ước.

    Chấm dứt, bảo lưu và thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế

    Quy định về chấm dứt, bảo lưu và thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế? Thời hạn có hiệu lực của điều ước do các bên thỏa thuận và ghi nhận trong điều ước. Hiệu lực về thời gian của điều ước được thể hiện ở điểm nào?

    Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005

    Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005quy định về việc ký kết, gia nhập, bảo lưu, lưu chiểu, lưu trữ, sao lục, công bố, đăng ký, thực hiện, giải thích, sửa đổi, bổ sung, gia hạn.

    Điều ước quốc tế về kinh doanh thương mại

    Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh quốc tế không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên có thể dựa vào các điều ước quốc tế về kinh doanh thương mại.

    Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế

    Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Mối quan hệ giữa những nguồn của pháp luật.

    Ký kết điều ước quốc tế là gì? Quy trình các bước ký kết điều ước quốc tế

    Điều ước quốc tế là gì? Ký kết điều ước quốc tế là gì? Quy trình các bước ký kết điều ước quốc tế. Ý nghĩa của các bước trong quá trình ký kết điều ước quốc tế.

    Đàm phán là một khoa học

    Đàm phán là một khoa học. Bài tập học kỳ Kỹ năng đàm phán, ký kết điều ước quốc tế 9 điểm.

    Mối quan hệ giữa đàm phán song phương và đàm phán đa phương

    Mối quan hệ giữa đàm phán song phương và đàm phán đa phương. Đàm phán ĐƯQT là hành vi giao tiếp tự nguyện có chủ ý diễn ra trong bối cảnh không gian và thời gian nhất định.

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Điều kiện và thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản

    Điều kiện cấp chứng chỉ môi giới bất động sản? Hồ sơ xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản? Chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản quan trọng thế nào? Không có chứng chỉ hành nghề bất động sản có bị phạt? Điều kiện để được cấp lại chứng chỉ môi giới bất động sản?

    BIS là gì? Chức năng, vai trò của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS)

    Khái niệm ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) là gì? Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) tiếng Anh là gì? Giới thiệu về Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS)? Chức năng, vai trò của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS)? Ngân hàng nhà nước Việt Nam có phải là ngân hàng thành viên của Ngân hàng Thanh toán quốc tế?

    Chế độ kế toán là gì? Các chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành mới nhất

    Khái niệm chế độ kế toán (Accounting system) là gì? Chế độ kế toán tiếng Anh là gì? Các chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành? Xử lý hành chính vi phạm kế toán? Mức xử lý hình sự vi phạm luật kế toán mới nhất?

    Sự khác biệt cơ bản về hình thức chính thể của nhà nước ở Anh và Mĩ

    Những nét khái quát về hình thức chính thể? Phân tích sự khác biệt cơ bản về hình thức chính thể của nhà nước ở Anh và Mĩ? Đánh giá chung?

    Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

    Cơ sở pháp luật và thực tế? Nội dung của nguyên tắc? Sự thể hiện của nguyên tắc trong các quy phạm pháp luật?

    Hợp đồng bảo hiểm là gì? Hình thức và nội dung của hợp đồng bảo hiểm?

    Hợp đồng bảo hiểm là gì? Nó có tính chất đặc trưng gì? Làm sao để nhận biết về hợp đồng bảo hiểm? Quyền đơn phương không thực hiện hợp đồng bảo hiểm? Có được giao kết hợp đồng bảo hiểm trước khi có đối tượng bảo hiểm hay không? Quy định pháp luật về xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu?

    Hội nghị chủ nợ là gì? Quy định về hội nghị chủ nợ theo Luật phá sản?

    Hội nghị chủ nợ là gì? Khái quát các quy định về hội nghị chủ nợ? Các giấy tờ mà chủ nợ phải nộp kèm theo Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Nguyên tắc và trình tự thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ? Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ?

    Hội đồng xét xử phúc thẩm là gì? Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?

    Hội đồng xét xử phúc thẩm là gì? Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm? Quy định về xét xử ở cấp phúc thẩm? Thủ tục nghị án trong phiên tòa phúc thẩm dân sự? Đặc trưng của xét xử phúc thẩm dân sự?

    Trọng tài viên là gì? Quy định về trọng tài viên theo Luật trọng tài thương mại?

    Khái niệm trọng tài viên là gì? Điều kiện để trở thành trọng tài viên? Chỉ định thay đổi trọng tài viên đối với trọng tài vụ việc? Thủ tục thông báo thay đổi danh sách trọng tài viên? Nguyên đơn có quyền lựa chọn trọng tài viên cho bị đơn không?

    Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại

    Khái quát các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại? Phân tích nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên? Phân tích nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật?

    Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là gì? Quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất?

    Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là gì? Quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất? Hình thức, thủ tục tiến hành thế chấp quyền sử dụng đất?Công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất? Đối tượng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất?

    ISO là gì? Giới thiệu về Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO)

    Khái niệm ISO (International Organization for Standardization) là gì? ISO tiếng Anh đầy đủ là gì? Giới thiệu về Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO)? Quy định về chứng nhận ISO? Chứng nhận ISO 9001 có nghĩa là gì? Tại sao tổ chức nên áp dụng hệ thống ISO?

    Khoa học công nghệ là gì? Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống?

    Khái niệm khoa học công nghệ (Science and technology) là gì? Khoa học công nghệ tiếng Anh là gì? Phân tích về hoạt động khoa học công nghệ hiện nay? Khoa học và công nghệ có mối quan hệ như thế nào? Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống? Chủ trương định hướng phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam?

    Thi hành pháp luật là gì? Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật?

    Khái niệm thi hành pháp luật (Law enforcement) là gì? Thi hành pháp luật tiếng Anh là gì? Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật? Các hình thức pháp luật phổ biến?

    Chuyển giao không bồi hoàn là gì? Quy định về chuyển giao không bồi hoàn?

    Chuyển giao không bồi hoàn (Transfer without reimbursement) là gì? Chuyển giao không bồi hoàn tiếng Anh là gì? Quy định về chuyển giao không bồi hoàn? Thực trạng một số dự án chuyển giao không bồi hoàn hiện nay?

    Những vấn đề pháp luật cần biết khi kinh doanh bất động sản

    Nhóm hoạt động kinh doanh bất động sản? Đăng ký kinh doanh và các khoản thuế đối với hoạt động kinh doanh bất động sản? Bán nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng bảo lãnh? Điều kiện hành nghề môi giới bất động sản? Hợp đồng môi giới bất động sản có phải công chứng không?

    Thuế chống bán phá giá là gì? Quy định về thuế chống bán phá giá (anti-dumping duty)

    Khái niệm thuế chống bán phá giá là gì? Thuế chống bán phá giá được dịch sang tiếng Anh có nghĩa là gì? Quy định pháp luật về thuế chống bán phá giá mới nhất? Thuế chống bán phá giá có gì khác so với thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ?

    Quy định mới về đặt tên doanh nghiệp? Cách đặt tên công ty hay, đúng luật?

    Một số quy định mới nhất khi đặt tên doanh nghiệp? Đặt tên công ty tiếng Việt bao gồm mấy thành tố? Tên doanh nghiệp như thế nào được coi là trùng lặp? Cách đặt tên công ty hay, đúng luật?

    Tài sản đảm bảo là gì? Quy định của pháp luật về tài sản bảo đảm?

    Khái niệm tài sản đảm bảo (Collateral) là gì? Tài sản đảm bảo tiếng Anh là gì? Điều kiện để trở thành tài sản đảm bảo? Tài sản đảm bảo nhóm 1 là gì? Quy định về tài sản đảm bảo được thế chấp ngân hàng? Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo? Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm?

    Bản án là gì? Sự khác nhau giữa bản án và quyết định của Tòa án?

    Khái niệm bản án (Verdict) là gì? Bản án tiếng Anh là gì? Quyết định của Tòa án là gì? Sự khác nhau giữa bản án và quyết định của Tòa án? Hiệu lực của bản án, quyết định?

    Xem thêm

    Tìm kiếm tin tức

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  454/18 đường Nguyễn Tri Phương, phường Hoà Thuận Tây, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    Tin liên quan
    Tin liên quan
    Điều ước quốc tế là gì? Đặc điểm, vai trò và hiệu lực của điều ước quốc tế?
    24/02/2021
    Bảo lưu điều ước quốc tế là gì? Trình tự bảo lưu điều ước quốc tế?
    16/02/2021
    Chấm dứt, bảo lưu và thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế
    09/02/2021
    Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005
    18/01/2020
    Điều ước quốc tế về kinh doanh thương mại
    10/02/2021
    Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
    11/02/2021
    Ký kết điều ước quốc tế là gì? Quy trình các bước ký kết điều ước quốc tế
    20/02/2021
    Tòa án công lý quốc tế
    22/02/2021
    Đàm phán là một khoa học
    12/08/2020
    Mối quan hệ giữa đàm phán song phương và đàm phán đa phương
    30/01/2021