Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện thế nào?

  • 22/08/202422/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    22/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Tác phẩm Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là những tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện như thế nào:
      • 2 2. Tác giả và tác phẩm Quê Hương:
      • 3 3. Đọc hiểu tác phẩm:

      1. Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện như thế nào:

      Nỗi niềm nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì những người xa quê nào, và nhà thơ thuộc phong trào thơ mới như Tế Hanh cũng không phải ngoại lệ. Bằng những tình cảm chân thành với quê hương miền biển, ông đã sáng tác nên bài thơ Quê hương. Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết và vô cùng sâu nặng của nhà thơ. Đọc bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em lại càng yêu mến và trân quý quê hương mình nhiều hơn, vì vậy em sẽ cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương mình giàu đẹp.

      2. Tác giả và tác phẩm Quê Hương:

      Tác giả

      – Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, ông sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi

      – Ông có mặt trong phong trào thơ Mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nỗi buồn và tình yêu quê hương. Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng và kháng chiến

      – Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

      – Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt bằng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên và rất giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết

      Tác phẩm

      – Hoàn cảnh sáng tác

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh và bài thơ Quê hương chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương của tác giả. Bài thơ được viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương – một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)

      – Ý nghĩa nhan đề

      Ý nghĩa nhan đề bài thơ Quê hương nói lên sự nhẹ nhàng, mộc mạc của một làng quê, khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi người. Tác giả đặt nhan đề là Quê hương để từ đó khơi gợi lại bức tranh tươi sáng sinh động về một làng quê miền biển và hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài. Qua đó, thể hiện nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.

      Xem thêm:  Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      – Bố cục của bài thơ Quê hương được chia thành 4 phần

      • 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.
      • 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá
      • 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.
      • 4 câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương

      – Giá trị nội dung

      Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

      – Giá trị nghệ thuật

      • Ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng
      • Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa. Nhiều phép tu từ được sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật

      3. Đọc hiểu tác phẩm:

      Câu 1: Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (từ câu 3 đến câu 8) và cảnh đón thuyền cá về bến (8 câu tiếp theo). Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý?

      Trả lời:

      – Tác giả đã khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:

      + Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng → cảnh buổi sớm mai đẹp trời, trong lành.

      + Dân trai tráng bơi thuyền → hình ảnh trung tâm khỏe khoắn, tràn đầy sức sống.

      + Đoàn thuyền như con tuấn mã (hăng, phăng, vượt) → diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích.

      + Cánh buồm (rướn thân trắng) như mảnh hồn làng → ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển.

      Vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao. → Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, bức tranh lao động đầy sức sống và hứng khởi của người dân vùng biển.

      – Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến: tươi vui, vẻ vang.

      Xem thêm:  Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      + Không khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đông vui.

      + Hình ảnh người dân chài: làn da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm → vẻ đẹp rắn chắc, khỏe khoắn mang phong vị người dân miền biển.

      + “cá đầy ghe” vui mừng, biết ơn “biển lặng” mang cho họ những thành quả ngọt ngào.

      + Hình ảnh con thuyền: im, mỏi trở về nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ → con thuyền vô tri trở nên có hồn, trong sự mệt mỏi say sưa ( lời Hoài Thanh) vẫn lắng nghe, cảm nhận tinh tế được phong vị cuộc sống.

      → Cảnh tượng tươi vui, hào hứng của đoàn thuyền khi trở về được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận cuộc sống lao động vất vả đầy thi vị.

      Câu 2: Phân tích các câu thơ sau:

      – Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

      Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

      – Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

      Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. 

      Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

      Trả lời:

      – Ai sinh ra ở vùng duyên hải hẳn chẳng lạ gì những cánh buồm. Thế nhưng những câu thơ của Tế Hanh vẫn có một cái gì đó là lạ và cuốn hút: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

      – Cánh buồm vô tri đã được người thi sĩ thổi vào một tâm hồn. Đó chính là cái hồn thiêng liêng (trong tâm khảm nhà thơ) của ngôi làng ấy. Nhà thơ đã lấy cái đặc trưng nhất (những cánh buồm) để mà gợi ra bao ước mơ khao khát về một cuốc sống no ấm, đủ đầy. Câu thơ sau thậm chí còn “có hồn” hơn. Thuyền không phải tự ra khơi mà đang “rướn” mình ra biển cả. Hình ảnh thơ đẹp và thi vị biết bao.

      – Hai câu thơ dưới đây lại mang một hương vị khác – hương vị nồng mặn của biển khơi: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm. 

      ⇒ Hai câu thơ là một bức tranh vẽ phác về hình ảnh dân chài. Đó là những con người dường như được sinh ra từ biển. Cuộc sống biển khơi dãi dầu mưa nắng làm cho làn da “ngăm rám” lại, trong cả “hơi thở” của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. Hai câu thơ không phải chỉ là sự miêu tả đơn thuần mà nó là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.

      Xem thêm:  Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      Câu 3: Hãy nhận xét về tính cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông.

      Trả lời:

      – Đây là những hình ảnh sâu đậm, rõ nét nhất được tái hiện từ kí ức. Đến bốn câu thơ cuối, nhà thơ đã giãi bày trực tiếp tình cảm của mình với quê hương: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”. 

      – Trong nỗi nhớ lại thấp thoáng màu nước xanh, cát bạc, cánh buồm… và hẳn không thể thiếu con thuyền “rẽ sóng chạy ra khơi”. Có thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt mãi trong tâm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

      – Câu thơ được viết thật giản dị nhưng cũng thật gợi cảm, đủ nôn nao lòng người. Bởi nó có sức nặng ngay từ nỗi nhớ da diết và chân thành của tác giả đối với quê hương.

      Câu 4: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình? 

      Trả lời:

      – Nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ này là sự sáng tạo các hình ảnh thơ. Bài thơ cho thấy một sự quan sát tinh tế, một sự cảm nhận và miêu tả sắc sảo. Hình ảnh thơ phong phú, vừa chân thực lại vừa bay bổng và lãng mạn khiến cho cả bài thơ rất có hồn và tràn đầy thi vị.

      – Bài thơ sử dụng kết hợp phương thức miêu tả và biểu cảm. Nhưng yếu tố miêu tả chủ yếu nhằm phục vụ cho biểu cảm, trữ tình. Nhờ sự kết hợp này mà hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • loi-dan-chuong-trinh-le-trao-huy-hieu-dang-hay-va-y-nghia.jpg
      • Tổng hợp những bài, chùm ca dao về quê hương đất nước
      • Địa chỉ và số điện thoại Công an huyện Sông Mã (Sơn La)

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện thế nào? thuộc chủ đề Quê hương (Tế Hanh), thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên được chúng tôi biên soạn kỹ càng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh giúp thầy cô và các em có thêm nhiều nguồn ý tưởng mới để phục vụ cho việc dạy học hay như trong quá trình học tập của các em, phục vụ cho viện chuẩn bị bài ở nhà cũng như học bài trên lớp. Mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên được chúng tôi biên soạn kỹ càng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh giúp thầy cô và các em có thêm nhiều nguồn ý tưởng mới để phục vụ cho việc dạy học hay như trong quá trình học tập của các em, phục vụ cho viện chuẩn bị bài ở nhà cũng như học bài trên lớp. Mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      Tags:

      Quê hương (Tế Hanh)


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Có lẽ quê hương luôn là đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ, các thi ca thả hồn để sáng tác. Và nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, với một lòng yêu quê tha thiết ông đã sáng tác nên bài thơ “Quê hương” đã để lại trong lòng mỗi độc giả những tiếng du dương, âm vang trầm bổng của nỗi nhớ quê nhà mỗi khi đi xa.

      ảnh chủ đề

      Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay (Lớp 8)

      Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh là một bài học quan trọng trong môn học Ngữ Văn lớp 8. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo bài viết dưới đây về Mẫu mở bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh siêu hay.

      ảnh chủ đề

      Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất

      Tế Hanh là một trong những nhà thơ nổi tiếng và đáng chú ý của thơ ca hiện đại Việt Nam. Dưới đây là những mẫu bài nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương

      Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Quê hương được chúng tôi biên soạn kỹ càng dưới đây bao gồm nhiều nội dung khác nhau xoanh quanh về tác phẩm " Quê hương" của Tế Hanh, giúp bạn đọc hiểu thêm về tác phẩm và có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài tập của mình. Mời bạn đọc tham khảo bài viết acủa chúng tôi dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên

      Giáo án Quê hương của Tế Hanh dành cho giáo viên được chúng tôi biên soạn kỹ càng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên cũng như học sinh giúp thầy cô và các em có thêm nhiều nguồn ý tưởng mới để phục vụ cho việc dạy học hay như trong quá trình học tập của các em, phục vụ cho viện chuẩn bị bài ở nhà cũng như học bài trên lớp. Mời bạn đọc tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Giới thiệu về bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh

      Quê hương luôn là niềm cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh mà “Quê hương” chính là mở đầu cho chùm bài thơ viết về quê hương. Tác phẩm được rút ra trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời bạn tham khảo bài viết Bài thơ: Quê hương của nhà thơ Tế Hanh (năm 1939) dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh chọn lọc hay nhất

      “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, và cũng là một trong những tác phẩm về tình yêu quê hương đất nước để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Dưới đây là một vài dàn ý cùng bài phân tích về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. Mời độc giả cùng theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Nội dung của bài Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì?

      Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là nội dung của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Thể thơ và phương thức biểu đạt bài thơ Quê hương

      Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Sau đây là thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ Quê Hương cùng các kiến thức liên quan, mời các bạn cùng theo dõi!

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ