Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Công nghệ
  • Giải trí
  • Là gì?
  • Ngày Lễ Tết
  • Phong tục
  • Sức khoẻ
  • Tôn giáo
  • Kinh tế
  • Danh bạ
  • Tâm lý
  • Pháp luật
  • Giáo dục

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Bạn cần biết Tôn giáo

Tiêu Diện Đại Sĩ là ai? Tiêu Diện đại sĩ và ngài Vi Đà hộ pháp?

  • 20/03/202520/03/2025
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    20/03/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Đa số các ngôi chùa đều có tượng của một vị trông rất hiền hoà được đặt ở vị trí bên phải đó là hình tượng của Ngài Vi Đà, đồng thời ở phía bên trái là hình tượng của một vị trí dữ dằn đó chính là Ngài Tiêu Diện Đại Sĩ. Để hiểu rõ hơn về hai vị Bồ Tát này, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Tiêu Diện Đại Sĩ là ai?
      • 2 2. Hình tượng Tiêu Diện Đại Sĩ:
      • 3 3. Vi Đà hộ pháp là ai?
      • 4 4. Tại sao trong các ngôi chùa không thể thiếu tượng Tiêu Diện Đại Sĩ?
      • 5 5. Có nên thờ các vị hộ pháp tại nhà không?

      1. Tiêu Diện Đại Sĩ là ai?

      Tiêu Diện Đại Sĩ còn được gọi với cái tên là Ông Tiêu, ngài thường được thờ phụng ở trong các ngôi chùa thuộc trường phái Bắc Tông ở Trung Quốc, Việt Nam. Tương truyền rằng, Tiêu Diện Đại Sĩ chính là hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm cứu độ chúng sanh và chuyên hàng phục ma quỷ.

      Trong hầu hết các ngôi chùa tại Việt Nam, chúng ta thường thấy phía bên trái chính điện là tượng của một vị phật dữ dằn đó là ngài Tiêu Diện Đại Sĩ. Tiêu Diện Đại Sĩ thường được dân gian gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như: Diện Nhiên Vương bồ tát, Tiêu Diện hộ pháp, Diện Nhiên Đại Sĩ, tiêu diện Đại Quỷ Vương,…. nhưng cái tên Ông Đại Sĩ hay Đại Sĩ Vương của Ngài mới được nhiều người hay nhắc đến nhất.

      2. Hình tượng Tiêu Diện Đại Sĩ:

      Tiêu Diện Đại Sĩ còn được gọi là Diệm Khẩu Quỷ Vương, Ngài là vị vua của loài Ngạ Quỷ và Ngài là một vị phật bảo vệ Đạo Phật. Dân gian tạc tượng Tiêu Diện Đại Sĩ với hình tượng khuôn mặt đỏ rực bốc cháy, cái miệng như bốc cháy, cổ họng như cây ki, thân hình Ngài trông rất ốm yếu gầy gò.

      Phía trước Ngài với hình tượng như một tướng nữ (hóa thân của Tiêu Diện Đại Sĩ là Bồ Tát Quan Thế Âm) nhưng lại rất mực hiền từ, từ bi, thanh thoát, thướt tha, tay cầm chiếc bình cam lồ và dương chi ngọc liễu sẵn sàng độ sinh giải nạn. Phía sau Ngài với hình tượng của vị tướng quân với dáng dẻ oai phong lẫm liệt, uy nghiêm, mặc trang phục võ tướng mang nhiều màu sắc sặc sỡ khác nhau, tay trái chống nạnh, tay phải cầm cờ. Khuôn mặt quái dị, hung dữ, trên đầu và trán Ngài có ba chiếc sừng nhọn hoắt, hai con mắt lồi to dữ tợn trợn ngược sáng hoắc, cái miệng rộng răng nhe ra lởm chởm, khạc ra khói lửa, đặc biệt có một chiếc lưỡi dài thè cong xuống tận tới ngực. Chiếc lưỡi chính là đặc trưng của Tiêu Diện Đại Sĩ, biểu tượng cho sự uy quyền.

      Trong thế giới bóng tối của ma quỷ, Ngài chính là một vị thần cứu độ chúng sanh, với gương mặt hung dữ, quái dị, dễ sợ để xua đuổi được lũ ma quỷ hung ác trong bóng tối, ma quỷ sợ hãi né tránh Ngài bằng cách chúng chạy về nơi mà có ánh sáng và tại nơi đây ma quỷ sẽ được cứu vớt ra khỏi ma đạo hướng về điều thiện lành.

      Xem thêm:  Hư Không Tạng Bồ Tát là ai? Sự tích, hình tượng và ý nghĩa?

      3. Vi Đà hộ pháp là ai?

      Khi bước vào chùa lễ phật chúng ta nhìn sang phía bên phải chính điện là tượng ngài Vi Đà hộ pháp hay còn được gọi những tên khác nhau như là Hộ Pháp Vi Đà, Vi Đà Bồ Tát, Vi Đà Tôn Thiên, với khuôn mặt rất hiền hòa thị hiện với thân phận của một thiên tướng với sáu cái đầu và mười hai cái tay, mình cưỡi lên chim công. Vi Đà hộ pháp là một trong tám vị đại tướng quân Nam Phương Tăng Trưởng Thiên Vương. Ngài thống lĩnh 32 tướng quân của trời Đế Thích. Đức Phật giao cho Vi Đà Hộ Pháp bảo vệ ba châu: Đông Thắng Thần Châu, Tây Ngưu Hoá Châu và Nam Thiệm Bộ Châu. Khi nằm mộng Đạo Tuyên Luật Sư thấy rằng Vi Đà Bồ Tát hiện thân và đã phát thệ nguyện để bảo vệ chốn tùng lâm. Ngài được coi là một vị hộ pháp chuyên thủ hộ cho Tăng chúng và bảo vệ chốn Già lam.

      Tượng của Ngài được dân gian tạc với hình ảnh như một vị võ tướng với một dung mạo uy nghiêm, khoác trên mình một bộ kim giáp, tay chống lên thanh kiếm báu hoặc là cầm kim cang giản.

      Vi Đà hộ pháp nguyên là thiên thần Thất Kiện Đà của đạo Bà La Môn và là người con trai của thần Hộ pháp Phật giá Đại Tự Tại Thiên, sau Ngài trở thành thần Hộ pháp của Phật giáo. Với tài năng chạy nhanh như bay của mình, Vi Đà Bồ Tát nổi danh trong hàng ngũ những vị Thiên thần Hộ pháp. Tương truyền rằng, kể từ sau khi phật Thích Ca Mâu Ni Phật nhập diệt, các Thiên thần và chúng Vương chư đã họp bàn về việc hỏa thiêu di thể lấy Xá lợi của Ngài thờ trong tháp bảo. Đế Thích Thiên cầm lấy chiếc bình thất bảo đến chỗ hoả thiêu Đức Phật để lấy Xá lợi, bởi vì trước kia Ngài Vi Đà thiên tướng bồ tát hóa thân được Đức Phật chấp nhận cho một chiếc răng và đem chiếc răng về để xây dựng tháp thờ. Khi Đế Thích Thiên mất tập trung trong lúc hỏa thiêu, con quỷ La Sát đã lấy trộm chiếc răng Phật. Ngài Vi Đà Thiên Tướng trông thấy vậy liền chạy đuổi theo nhanh như chớp và bắt được con quỷ La Sát tống nó vào trong ngục. Sau đó chiếc răng Phật đã được lấy lại và đưa về tháp nên Ngài Đà Thiên Tướng đã được Chư Thiên khen ngợi hết mực.

      Xem thêm:  Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      Từ đó trở đi, Vi Đà Bồ Tát là một trong những vị thần bảo hộ Phật pháp, có thể xua đuổi được tà ma, Ngài gánh vác trọng trách bảo vệ linh tháp của Phật Tổ nơi chứa xá lợi Phật. Từ ấy, hình ảnh mang ý nghĩa bảo vệ và giữ an toàn cho cửa Phật chính là Ngài Vi Đà Bồ Tát và linh tháp chứa Xá lợi Phật luôn luôn song hành cùng với nhau.

      Hai vị Bồ Tát cũng chính là hiện thân của Phật, cùng với mong muốn chỉ dạy cho chúng sinh đức từ bi của Phật. Và được chỉ dậy bằng nhiều cách khác nhau, bằng cách cứng rắn thì mới có thể chuyển hóa được ác dữ có trong họ. Ngài Bồ Tát Quan Thế Âm đã hiện thân vào những loài quỷ đói, để cảm hoá chúng vì Ngài mong muốn rằng sẽ cứu độ chúng, để cho những loài quỷ này không còn tiếp tục làm hại con người cũng như gây ra những ác nghiệp khác.

      4. Tại sao trong các ngôi chùa không thể thiếu tượng Tiêu Diện Đại Sĩ?

      Có nhiều ý kiến khác nhau khi xoay quanh hình tượng Tiêu Diện Đại Sĩ và Vi Đà Bồ Tát. Cũng có ý kiến cho rằng, chùa chiền chính là nơi từ bi, để cho các phật tử hướng về con đường hiền lành, lương thiện. Mà phật tử chỉ cần thờ phật Vi Đà Bồ Tát khi tâm của họ đã hướng đến điều thiện là được rồi tại sao lại phải thờ thêm cả tượng Tiêu Diện Đại Sĩ để làm gì. Điều này cũng được giải thích như sau:

      – Chùa đúng là nơi để cho các phật tử hướng đến con đường thiện lương nhưng sâu trong thế giới bóng tối có rất nhiều các loài quỷ ma cùng với nhiều thế lực xấu. Với nhiều thế lực xấu như vậy mà chỉ một mình phật vi đà thì khó có thể trấn ác được hết các thế lực này. Vì vậy, với gương mặt oai phong và vẻ dữ tợn của mình thì tiêu diện đại sĩ có thể xua đuổi được hết tà ma. Bởi vì khi nhìn thấy ngài bọn quỷ ma sẽ né tránh và chúng sẽ bỏ chạy về phía có ánh sáng. Tại nơi đó ma quỷ sẽ được cứu khỏi những ác đạo và được trở về hiền lương.

      Xem thêm:  Sự tích Quan Âm Bồ Tát? Quan Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

      – Trong các điện thờ ở các ngôi chùa việc đồng thời xuất hiện cả hai hình tượng từ bi và hung dữ còn có lý do khác khi căn cứ vào thực tế. Bởi vì sẽ có những trường hợp cần dùng những lời nói nhẹ nhàng, hiền từ hay dùng những cử chỉ yêu thương để cảm mến. Và có những trường hợp có thái độ ngang bướng, nói nhẹ nhàng hiền hòa không có tác dụng thì khi đó đức phật phải chuyển dữ hoặc thái độ thì mới có thể giáo huấn hay trị họ được.

      5. Có nên thờ các vị hộ pháp tại nhà không?

      Hộ pháp hay còn được gọi là những vị thần Già lam, là chư vị thiện thần phát tâm hộ trì Phật pháp và bảo vệ chùa viện. Có rất nhiều các vị hộ pháp Già lam ở xứ ta, nhưng chủ yếu và phổ biến nhất chính là hộ pháp Vi Đà – ông Thiện và đại sĩ Tiêu Diện – ông Ác. Ngoài ra cũng có nơi thờ Tứ thiên vương và chư vị Kim cang.

      Tại gia đình của các Phật tử thì có rất ít nhà thờ thần hộ pháp. Và nếu có thì sẽ không phải là thờ riêng như ở chùa mà chỉ tôn trí dưới chân Đức Phật. Lý do là bởi vì không gian thờ phụng nhỏ, có giới hạn và ưu tiên thờ Phật, thờ tổ tiên. Tên gọi của chư vị chính là hộ pháp Già lam và bảo vệ chùa chiền, mặc dù gia đình Phật tử có thờ Phật nhưng đó không phải ngôi phạm vũ Già lam nên không thờ hộ pháp.

      Chùa chiền chính là ngôi Tam bảo uy linh, thờ phụng linh thiêng và cung kính trang nghiêm, chùa chiền cũng là nơi mà các chư Tăng tu hành, đồng thời cũng là nơi mà bá tánh thập phương cầu nguyện và chiêm bái. Nhà chùa không chỉ kính thờ chư Phật, Bồ Tát, Tổ sư mà còn là nơi mà chư vị thần linh, chư vị vong linh, âm linh cô hồn nương tựa. Do đó để đúng chức năng và hạnh nguyện của các chư vị thì phải thờ chư vị hộ pháp ở chùa mới đúng.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Tiêu Diện Đại Sĩ là ai? Tiêu Diện đại sĩ và ngài Vi Đà hộ pháp? thuộc chủ đề Các Vị Bồ Tát, thư mục Tôn giáo. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Văn khấn cúng Quan thế Âm Bồ Tát đầy đủ cho Phật tử

      Quan Thế Âm Bồ Tát là vị Bồ Tát được thờ phụng phổ biến ngày nay trong Phật giáo. Ngài đại từ, đại bi cứu khổ cứu nạn chúng sanh khỏi đau khổ, lầm lỗi. Ngoài các không gian chùa, tu viện, Bồ Tát cũng được nhiều Phật Tử thỉnh tượng về thờ tại gia. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn đọc những thông tin liên quan về văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát, mọi người cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt Thiện và Ác. Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí, trong tư thế đứng hoặc ngồi. Vậy Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      ảnh chủ đề

      Hư Không Tạng Bồ Tát là ai? Sự tích, hình tượng và ý nghĩa?

      Hư Không Tam Bồ Tát là một vị Bồ tát quốc thế tên là Đại Trang Nghiêm tọa ở phương Đông và được Đức Phật Nhất Bửu Trang Nghiêm Như Lai giáo hóa. Những người thờ lạy Hư Không Tạng sẽ được vô lượng phước lành, tăng trưởng phước đức và trí tuệ, không gặp nhiều khó khăn và được che chở, hỗ trợ.

      ảnh chủ đề

      Sự tích Quan Âm Bồ Tát? Quan Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

      Quan Thế Âm hay Quán Thế Âm theo tiếng Phạn nghĩa là Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian là một vị Bồ tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Quan Thế Âm Bồ Tát từ xưa đến nay luôn được nhắc đến như một vị Phật đại diện cho tấm lòng từ bi hỷ xả. Vậy Quán Thế Âm là ai? Quán Thế Âm là nam hay là nữ?

      ảnh chủ đề

      Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa, sự tích cuộc đời của Ngài?

      Trong nhiều câu niệm hằng ngày, vẫn thường xuất hiện Đại Thế Chí Bồ Tát. Tuy vậy, nhưng cũng có rất nhiều người không biết Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa và sự tích cuộc đời của Ngài? Để hiểu rõ hơn về vị Bồ Tát này, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Nhất tâm đảnh lễ là gì? Ý nghĩa của đảnh lễ trong Phật giáo?
      • Văn khấn cúng Quan thế Âm Bồ Tát đầy đủ cho Phật tử
      • Mẫu Thoải là ai? Đền thờ Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ ở đâu?
      • Ông Hoàng Báo Đông Cuông là ai? Sự tích và văn khấn?
      • Cô bé Lục Cung là ai? Sự tích và bản văn Cô Bé Lục Cung?
      • Cậu Bé Bản Đền là ai? Sự tích, văn thỉnh Cậu Bé Bản Đền?
      • Đền thờ Quan Lớn Điều Thất ở đâu? Kinh nghiệm lễ xin lộc?
      • Đạo Tin lành thờ ai? Phân biệt Đạo Tin lành và Công giáo?
      • Đền Đồng Bằng thờ Vua Cha Bát Hải Động Đình (Thái Bình)
      • Chầu Đệ Tứ là ai? Sự tích về Chầu Bà Đệ Tứ Khâm Sai?
      • Đền bà Chúa Then ở đâu? Thờ ai? Lễ bà Chúa Then xin gì?
      • Quan Đệ Lục là ai? Sự tích Quan Đệ Lục? Được thờ ở đâu?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thành phố Bến Tre (Bến Tre)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Văn khấn cúng Quan thế Âm Bồ Tát đầy đủ cho Phật tử

      Quan Thế Âm Bồ Tát là vị Bồ Tát được thờ phụng phổ biến ngày nay trong Phật giáo. Ngài đại từ, đại bi cứu khổ cứu nạn chúng sanh khỏi đau khổ, lầm lỗi. Ngoài các không gian chùa, tu viện, Bồ Tát cũng được nhiều Phật Tử thỉnh tượng về thờ tại gia. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn đọc những thông tin liên quan về văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát, mọi người cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt Thiện và Ác. Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí, trong tư thế đứng hoặc ngồi. Vậy Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      ảnh chủ đề

      Hư Không Tạng Bồ Tát là ai? Sự tích, hình tượng và ý nghĩa?

      Hư Không Tam Bồ Tát là một vị Bồ tát quốc thế tên là Đại Trang Nghiêm tọa ở phương Đông và được Đức Phật Nhất Bửu Trang Nghiêm Như Lai giáo hóa. Những người thờ lạy Hư Không Tạng sẽ được vô lượng phước lành, tăng trưởng phước đức và trí tuệ, không gặp nhiều khó khăn và được che chở, hỗ trợ.

      ảnh chủ đề

      Sự tích Quan Âm Bồ Tát? Quan Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

      Quan Thế Âm hay Quán Thế Âm theo tiếng Phạn nghĩa là Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian là một vị Bồ tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Quan Thế Âm Bồ Tát từ xưa đến nay luôn được nhắc đến như một vị Phật đại diện cho tấm lòng từ bi hỷ xả. Vậy Quán Thế Âm là ai? Quán Thế Âm là nam hay là nữ?

      ảnh chủ đề

      Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa, sự tích cuộc đời của Ngài?

      Trong nhiều câu niệm hằng ngày, vẫn thường xuất hiện Đại Thế Chí Bồ Tát. Tuy vậy, nhưng cũng có rất nhiều người không biết Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa và sự tích cuộc đời của Ngài? Để hiểu rõ hơn về vị Bồ Tát này, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      Tags:

      Các Vị Bồ Tát


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Văn khấn cúng Quan thế Âm Bồ Tát đầy đủ cho Phật tử

      Quan Thế Âm Bồ Tát là vị Bồ Tát được thờ phụng phổ biến ngày nay trong Phật giáo. Ngài đại từ, đại bi cứu khổ cứu nạn chúng sanh khỏi đau khổ, lầm lỗi. Ngoài các không gian chùa, tu viện, Bồ Tát cũng được nhiều Phật Tử thỉnh tượng về thờ tại gia. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn đọc những thông tin liên quan về văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát, mọi người cùng tìm hiểu nhé!

      ảnh chủ đề

      Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt Thiện và Ác. Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí, trong tư thế đứng hoặc ngồi. Vậy Ông Thiện và ông Ác là ai? Ý nghĩa của ông Thiện ông Ác?

      ảnh chủ đề

      Hư Không Tạng Bồ Tát là ai? Sự tích, hình tượng và ý nghĩa?

      Hư Không Tam Bồ Tát là một vị Bồ tát quốc thế tên là Đại Trang Nghiêm tọa ở phương Đông và được Đức Phật Nhất Bửu Trang Nghiêm Như Lai giáo hóa. Những người thờ lạy Hư Không Tạng sẽ được vô lượng phước lành, tăng trưởng phước đức và trí tuệ, không gặp nhiều khó khăn và được che chở, hỗ trợ.

      ảnh chủ đề

      Sự tích Quan Âm Bồ Tát? Quan Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

      Quan Thế Âm hay Quán Thế Âm theo tiếng Phạn nghĩa là Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian là một vị Bồ tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Quan Thế Âm Bồ Tát từ xưa đến nay luôn được nhắc đến như một vị Phật đại diện cho tấm lòng từ bi hỷ xả. Vậy Quán Thế Âm là ai? Quán Thế Âm là nam hay là nữ?

      ảnh chủ đề

      Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa, sự tích cuộc đời của Ngài?

      Trong nhiều câu niệm hằng ngày, vẫn thường xuất hiện Đại Thế Chí Bồ Tát. Tuy vậy, nhưng cũng có rất nhiều người không biết Đại Thế Chí Bồ Tát là ai? Ý nghĩa và sự tích cuộc đời của Ngài? Để hiểu rõ hơn về vị Bồ Tát này, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ