Phân bón, chế phẩm sinh học là gì? Thủ tục thực hiện?
Quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học cần được thực hiện. Mang đến các hiệu quả đối với cung cấp thông tin và định hướng các nhu cầu sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật liên quan. Đảm bảo đối với điều kiện thực hiện. Các quy định mang đến cần được các cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho thực hiện quảng cáo. Từ đó mang đến sự quản lý, giám sát đối với hoạt động và nội dung được thực hiện trong hoạt động quảng cáo. Xác định với thủ tục xin cấp phép của chủ thể có nhu cầu.
Cơ sở pháp lý:
– Luật trồng trọt 2018;
– Nghị định 84/2019/NĐ-CP Quy định về quản lý phân bón..
Dịch vụ Luật sư
Mục lục bài viết
1. Phân bón, chế phẩm sinh học là gì?
Đây là các đối tượng được sử dụng đối với hoạt động nông nghiệp. Mang đến sử dụng với nhu cầu và mục đích cần thiết. Từ đó hướng đến đảm bảo đối với chất lượng sản xuất nông nghiệp. Và cũng như cung cấp hiệu quả nguồn dinh dưỡng. Mà vẫn đảm bảo yếu tố đối với thân thiện môi trường.
Theo quy định tại Khoản 20 Điều 2 Luật Trồng trọt, các khái niệm có thể được phân tích như dưới đây:
– Phân bón: là sản phẩm được sử dụng trong ngành nông nghiệp. Với các nhu cầu cũng như tính chất và khoảng thời gian sử dụng cụ thể. Các chức năng được thực hiện phù hợp với nhu cầu phát triển của từng giai đoạn cây trồng. Phân bón là sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất với các phản ánh trong hàm lượng chất hóa học cần thiết.
Có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất. Hướng đến mang đến môi trường cũng như điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng. Đây cũng là ý nghĩa tìm kiếm đối với tăng chất lượng hoạt động của ngành nông nghiệp.
– Chế phẩm sinh học: là những chế phẩm của công nghệ thực hiện. Với các nguồn nguyên liệu hữu cơ ban đầu. Thực hiện với các chế phẩm, tức là chất thải có dinh dưỡng được thực hiện tái chế. Từ đó mang đến các tác dụng phản ánh trong cung cấp chất dinh dưỡng hiệu quả. Từ đó đóng góp trong quá trình phát triển và sinh trưởng của cây trồng.
Được điều chế, chiết xuất từ những thành phần nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên. Được hiểu là các sản phẩm thải không thể sử dụng thông thường. Như: rong rêu, tảo biển, tỏi, ớt… Khi đó việc tái sử dụng mang đến ý nghĩa lớn. Có đặc điểm rất an toàn, thân thiện với con người và môi trường. Cũng như mang đến các chức năng và công dụng to lớn.
Điều kiện quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học:
Các điều kiện được xác định mang tính chất bắt buộc trước khi tiến hành quảng cáo. Căn cứ theo quy định tại Điều 11
– Nội dung quảng cáo: Với thực hiện quảng cáo đối với phân bón, chế phẩm sinh học. Hướng đến các nhu cầu phục vụ trồng trọt, thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi, giống cây trồng, giống vật nuôi. Các điều kiện xác định phải phù hợp với Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm hoặc văn bản công bố chất lượng sản phẩm. Khi mang đến các tiêu chuẩn đối với chất lượng. Cũng như thể hiện các thực hiện đảm bảo với chất lượng phản ánh đó. Mang đến nội dung bám sát thực tế về nguồn thông tin đã được kiểm chứng.
– Đảm bảo các tiêu chí: Quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi, giống cây trồng, giống vật nuôi phải có các nội dung sau đây:
+ Tên phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi, giống cây trồng, giống vật nuôi. Cung cấp thông tin với tên sản phẩm. Giúp phân biệt với các sản phẩm khác trên thị trường.
+ Xuất xứ nguyên liệu trong chế biến. Cung cấp các thông tin chính xác về xuất xứ. Tức là nguyên liệu đảm bảo rõ nguồn gốc. Từ đó cũng mang đến niềm tin trong nắm bắt và tiếp nhận thông tin. Sự minh bạch, công khai là cần thiết để thể hiện các khẳng định về chất lượng.
+ Tên, địa chỉ của tổ chức. Với cung cấp minh bạch và cụ thể trong thông tin của tổ chức. Cũng như mang đến các trách nhiệm và sự đảm bảo của doanh nghiệp. Cùng với thông tin cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường. Từ đó củng có niềm tin về sản phẩm với người sử dụng. Tính chính xác được cơ quan có thẩm quyền kiểm chứng.
Thủ tục xin cấp phép Tiếng Anh là Licensing procedure.
2. Thủ tục thực hiện:
Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo phân bón được quy định tại Điều 24 Nghị định 84/2019/NĐ-CP. Mang đến các nội dung trong tính chất áp dụng hiệu quả. Từ đó đảm bảo các xác nhận sẽ được thực hiện trong nội dung quảng cáo. Nội dung được kiểm duyệt và phân tích bởi các cơ quan có thẩm quyền. Đảm bảo cho chất lượng thực hiện thông tin cung cấp có đảm bảo trong nghĩa vụ của tổ chức thực hiện quảng cáo hay không.
Trong nội dung Điều 24, các khoản mang đến với hồ sơ cần thực hiện với các giấy tờ đầy đủ nào. Cùng với phản ánh trong trình tự, thẩm quyền của chủ thể có thẩm quyền trong thực hiện xác nhận nội dung quảng cáo. Từ đó thể hiện hiệu quả với thông tin về thủ tục xin cấp phép quảng cáo.
2.1. Về hồ sơ cần thực hiện theo khoản 1 Điều 24:
“Điều 24. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo phân bón
1. Hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo phân bón:
a) Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo phân bón theo Mẫu số 20 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao hợp lệ Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam;
c) 02 kịch bản quảng cáo và file điện tử ghi âm, ghi hình hoặc bản thiết kế phù hợp với loại hình và phương thức quảng cáo (trừ quảng cáo thông qua hình thức hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện);
d) Đối với quảng cáo thông qua hình thức hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện phải có: chương trình (ghi rõ nội dung); thời gian; địa điểm tổ chức; nội dung bài báo cáo và tài liệu phát cho người dự; bảng kê tên, chức danh, trình độ chuyên môn của báo cáo viên.”.
Hồ sơ cung cấp các thông tin thể hiên quyền của chủ thể phải được đảm bảo. Khi đáp ứng các tiêu chuẩn được đặt ra. Qua đó mang đến các chứng minh đối với cơ quan có thẩm quyền. Nhằm thực hiện hiệu quả của quá trình kiểm tra, đánh giá với hồ sơ cung cấp về tính hợp lệ, chính xác và đáp ứng yêu cầu của luật. Mang đến hiệu quả đối với phối hợp tổ chức của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động quản lý của họ. Và các tuân thủ của chủ thể có nhu cầu quảng cáo trong nghĩa vụ với nhà nước.
Các giấy tờ và thông tin cung cấp đầy đủ trong hồ sơ theo tính chất liệt kê. Tức là chủ thể phải đảm bảo cung cấp đầy đủ và chính xác. Từ thể hiện yêu cầu xác nhận, đến các chứng minh đủ quyền lợi của mình. Tuân thủ với nội dung cần lồng ghép và thực hiện trong hoạt động quảng cáo. Và các điều kiện về thông tin minh bạch, chính xác.
2.2. Về trình tự và thủ tục xác nhận nội dung quảng cáo theo khoản 2 Điều 24:
Chủ thể có thẩm quyền ở đây là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong tính chất tiếp nhận hồ sơ của chủ thể có nhu cầu xác nhận gửi đến. Cũng như tiến hành phân tích, đánh giá và phản hồi lại. Hồ sơ phải đảm bảo đầy đủ các giấy tờ và thông tin theo quy định tại khoản 1. Đồng thời qua nghiệp vụ để đánh giá đối với tính hợp lệ của hồ sơ.
Thời gian tiến hành xem xét và phản hồi lại là 05 ngày. Với các nội dung, hình thức có phù hợp trong quy định pháp luật về thực hiện xác nhận hay không. Nếu hồ sơ đáp ứng quy định thì có văn bản xác nhận nội dung quảng cáo. Trả lời theo Mẫu số 21 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Mang đến các phản ánh ý chí của chủ thể có thẩm quyền. Cũng như mang đến các thể hiện đối với tính chất quản lý nhà nước.
Trường hợp không đồng ý phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Phân tích cho chủ thể gửi hồ sơ hiểu. Cũng như từ đó để họ điều chỉnh lại hồ sơ theo đúng quy định. Hoặc điều chỉnh các hoạt động của tổ chức.
Văn bản xác nhận nội dung quảng cáo có giá trị trên phạm vi toàn quốc.
2.3. Tiến hành quảng cáo với hình thức thực hiện đặc biệt:
“Điều 24. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo phân bón
3. Đối với quảng cáo thông qua hình thức hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, trước khi tiến hành việc quảng cáo ít nhất 02 ngày làm việc, tổ chức, cá nhân có phân bón đã được cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo phải có văn bản
Điều luật này quy định trong trường hợp đã được cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo. Các hình thức quảng cáo đặc biệt gồm có hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện. Khi đó, các nghĩa vụ phải được xác định thêm. Nhằm cung cấp thông tin nơi tổ chức quảng cáo. Để chủ thể có thẩm quyền thực hiện thanh tra, kiểm tra khi cần thiết. Từ đó đáp ứng với thời gian báo cáo trước khi tiến hành quảng cáo.
Cũng như đảm bảo hình thức thực hiện