Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Thặng dư là gì? Đặc điểm, nguyên nhân xảy ra và kết quả?

Kinh tế tài chính

Thặng dư là gì? Đặc điểm, nguyên nhân xảy ra và kết quả?

  • 04/04/202204/04/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    04/04/2022
    Kinh tế tài chính
    0

    Thặng dư là gì? Đặc điểm của thặng dư? Lý do thặng dư xảy ra? Kết quả của thặng dư? Tìm hiểu về quy luật giá trị thặng dư?

    Thặng dư đã dần trở thành một thuật ngữ quen thuộc và đây là khái niệm được sử dụng nhằm để mô tả số lượng tài sản hoặc tài nguyên vượt quá phần được sử dụng một cách hiệu quả. Thặng dư xảy ra khi giữa cung và cầu cho một sản phẩm lại mất kết nối với nhau, hoặc khi một số người chủ thể sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho một sản phẩm so với những người khác. Nhiều chủ thể vẫn chưa hiểu rõ về thặng dư.

    Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Thặng dư là gì?
    • 2 2. Đặc điểm của thặng dư:
    • 3 3. Lý do thặng dư xảy ra:
    • 4 4. Kết quả của thặng dư:
    • 5 5. Quy luật giá trị thặng dư: 

    1. Thặng dư là gì?

    Khái niệm thặng dư:

    Thặng dư là một khái niệm được sử dụng để mô tả số lượng tài sản hoặc tài nguyên vượt quá phần được sử dụng hiệu quả.

    Khoản thặng dư có thể đề cập đến các hạng mục khác nhau, bao gồm thu nhập, lợi nhuận, vốn và hàng hóa.

    Trong ngữ cảnh hàng tồn kho, thặng dư được dùng nhằm để mô tả các sản phẩm vẫn còn tồn đọng trên các kệ hàng, và không được mua.

    Trong ngữ cảnh ngân sách, thặng dư xảy ra khi thu nhập kiếm được vượt quá chi phí phải trả. Thặng dư ngân sách cũng có thể đề cập đến chính phủ khi doanh thu thuế vẫn còn sau tất cả các chương trình tài trợ của chính phủ.

    Thặng dư trong tiếng Anh là Surplus.

    2. Đặc điểm của thặng dư:

    Thặng dư trên thực tế không phải là lúc nào cũng được mong muốn xảy ra.

    Xem thêm: Điều hành và giám sát thị trường chứng khoán là gì? Nguyên nhân hình thành

    Ví dụ cụ thể khi một nhà sản xuất dự kiến quá mức nhu cầu trong tương lai cho một sản phẩm nhất định có thể tạo ra quá nhiều đơn vị sản phẩm chưa bán được, điều này gây ra thặng dư hàng hóa, ảnh hưởng đến tổn thất tài chính hàng quý hoặc hàng năm.

    Sự dư thừa của hàng hóa dễ hỏng cụ thể như ngũ cốc có thể gây ra tổn thất vĩnh viễn vì nó không thể bán được.

    Thặng dư kinh tế:

    Có hai loại thặng dư kinh tế: đó là thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus) và thặng dư sản xuất (Producer surplus).

    – Thặng dư tiêu dùng được hiểu là thước đo kinh tế về lợi ích của người tiêu dùng, xảy ra khi giá mà người tiêu dùng phải trả cho một sản phẩm, dịch vụ thấp hơn so với giá họ sẵn sàng trả.

    Thặng dư tiêu dùng xảy ra khi giá của sản phẩm hoặc dịch vụ thấp hơn giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả.

    Ví dụ trong cuộc đấu giá bức tranh, trong đó người mua giữ trong đầu mình một giới hạn về giá mà họ sẽ không trả vượt quá. Thặng dư tiêu dùng xảy ra nếu người mua này mua bức tranh với giá thấp hơn giới hạn định trước của mình.

    Trong một ví dụ cụ thể khác, giả sử giá mỗi thùng dầu giảm, khiến giá xăng giảm xuống dưới mức giá mà một tài xế đã quen đổ xăng. Trong trường hợp cụ thể này, lợi nhuận của các chủ thể là người tiêu dùng có được chính là thặng dư tiêu dùng.

    Xem thêm: Độ trễ phản ứng là gì? Ví dụ và nguyên nhân của độ trễ phản ứng

    – Thặng dư sản xuất là chênh lệch giữa tổng doanh thu mà người bán nhận được từ việc bán một lượng hàng hóa nhất định và tổng chi phí biến đổi để sản xuất số hàng hóa đó.

    Trong đó:

    + Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi mức sản lượng thay đổi.

    + Tổng doanh thu là tổng sản lượng hàng hóa bán ra nhân với giá bán trên mỗi đơn vị sản phẩm.

    Tổng chi phí biến đổi được đo bằng diện tích bên dưới đường cung. Đường cung thể hiện mức giá thấp nhất mà người bán sẽ sẵn sàng chấp nhận cho mỗi đơn vị hàng hóa bán thêm. Đây là chi phí sản xuất đơn vị tiếp theo, được gọi là chi phí cận biên.

    Thặng dư sản xuất sẽ xảy ra khi hàng hóa được bán với giá cao hơn giá thấp nhất mà nhà sản xuất sẵn sàng bán.

    Trong bối cảnh đấu giá tương tự, nếu một nhà đấu giá đặt giá mở cửa ở mức giá thấp nhất, họ sẽ thoải mái bán một bức tranh, thặng dư nhà sản xuất xảy ra nếu người mua tạo ra một cuộc chiến đấu thầu, khiến mặt hàng được bán với giá cao hơn, vượt xa giá mở cửa tối thiểu.

    Theo quy luật, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất sẽ loại trừ lẫn nhau, trong đó cái mang lại lợi ích cho cái này thì mang lại thiệt hại cho cái kia.

    Xem thêm: Bệnh rối loạn hành vi ở trẻ em là gì? Biểu hiện, nguyên nhân?

    3. Lý do thặng dư xảy ra:

    Thặng dư xảy ra khi giữa cung và cầu cho một sản phẩm mất kết nối với nhau, hoặc khi một số người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho một sản phẩm hơn những người khác.

    Theo giả thuyết, nếu có một mức giá định sẵn cho một con búp bê nổi tiếng nào đó, rằng mọi người đều nhất trí và sẵn sàng trả tiền, thì sẽ không xảy ra thặng dư hay thiếu hụt.

    Nhưng điều này trên thực tế rất hiếm khi xảy ra trong thực tế, bởi vì nhiều người và doanh nghiệp có ngưỡng giá khác nhau, cả khi mua và bán.

    Những chủ thể là các nhà cung cấp liên tục cạnh tranh nhau để cho ra càng nhiều sản phẩm càng tốt, với giá tốt nhất. Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng đột biến, nhà cung cấp đưa ra mức giá thấp nhất có thể hết nguồn cung, điều này có xu hướng dẫn đến tăng giá chung trên thị trường, gây ra thặng dư sản xuất.

    Điều ngược lại sẽ xảy ra là nếu giá giảm, và cung cao, nhưng lại không đủ cầu, thì điều này dẫn đến thặng dư tiêu dùng.

    Thặng dư thông thường xảy ra khi chi phí của một sản phẩm ban đầu được đặt quá cao và không ai sẵn sàng mua mức giá đó. Trong những trường hợp cụ thể như vậy, các doanh nghiệp thông thường bán sản phẩm với chi phí thấp hơn so với dự kiến ban đầu, để chuyển sang dự trữ trong kho.

    4. Kết quả của thặng dư:

    Thặng dư sẽ gây ra sự mất cân bằng thị trường trong cung và cầu của sản phẩm. Sự mất cân bằng này có nghĩa là sản phẩm không thể phân phối trong thị trường một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chu kì thặng dư và thiếu hụt sẽ có cách tự mình cân bằng.

    Đôi khi, để nhằm mục đích khắc phục sự mất cân bằng này, chính phủ sẽ tham gia vào và áp dụng một mức giá sàn (Price floor) – đưa ra một mức giá tối thiểu mà hàng hóa phải được bán. Mức giá áp dụng sẽ cao hơn so với người tiêu dùng dự định trả, do đó mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp.

    Xem thêm: Viêm họng amidan là gì? Nguyên nhân và cách phòng tránh?

    Đôi lúc, sự can thiệp của chính phủ vào quá trình thặng dư là không cần thiết, vì sự mất cân bằng trong thặng dư có xu hướng tự điều chỉnh.

    Khi các chủ thể là nhà sản xuất có nguồn cung dư thừa, họ phải bán sản phẩm với giá thấp hơn. Do đó, nhiều người tiêu dùng sẽ mua sản phẩm vì giá sản phẩm rẻ hơn. Điều này dẫn đến tình trạng thiếu nguồn cung nếu nhà sản xuất không thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

    Sự thiếu hụt nguồn cung khiến giá tăng trở lại, do đó khiến người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm vì giá cao, và chu kì cứ thể tiếp tục.

    5. Quy luật giá trị thặng dư: 

    Khái niệm quy luật giá trị thặng dư:

    Quy luật giá trị thặng dư trong tiếng Anh được gọi là Surplus value theory.

    Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản bởi vì nó qui định bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, chi phối mọi mặt đời sống kinh tế của xã hội tư bản.

    Không có sản xuất giá trị thặng dư thì không có chủ nghĩa tư bản. Theo Cád Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư, đó là qui luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

    Ở đâu có sản xuất giá trị thặng dư thì ở đó sẽ có chủ nghĩa tư bản, và ngược lại, ở đâu có chủ nghĩa tư bản thì ở đó có sản xuất giá trị thặng dư. Chính vì vậy, Lênin gọi quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.

    Nội dung quy luật giá trị thặng dư:

    Nội dung của quy luật giá trị thặng dư là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.

    Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy sự vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản;

    Bên cạnh đó thì quy luật giá trị thặng dư sẽ làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.

    Bên cạnh đó quy luật giá trị thặng dư còn là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản: mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân

    Quy luật giá trị thặng dư: đứng đằng sau cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Với mục đích là thu được ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư, các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, tiêu diệt lẫn nhau để có được qui mô giá trị thặng dư lớn hơn, tỉ suất giá trị thặng dư cao hơn.

    Để giúp các chủ thể sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản ra sức áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất.

    Từ đó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nền sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

    Tất cả những yếu tố đó đã đưa xã hội tư bản đến chỗ phủ định chính mình.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.708 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Giá trị thặng dư

    Nguyên nhân

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2

    Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2? Chiến tranh thế giới tiếng Anh là gì? Diễn biến chiến tranh? Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2?

    Định kiến là gì? Các tác hại và nguyên nhân của định kiến?

    Định kiến là gì? Định kiến tiếng Anh là gì? Các tác hại của định kiến? Nguyên nhân của định kiến? Các đặc điểm của định kiến?

    Ô nhiễm môi trường nước là gì? Nguyên nhân, cách khắc phục?

    Ô nhiễm môi trường nước là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Hậu quả ô nhiễm môi trường nước? Cách khắc phục ô nhiễm môi trường nước?

    Nguyên nhân, bản chất, đặc điểm chủ nghĩa tư bản độc quyền

    Chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì? Chủ nghĩa tư bản độc quyền tên tiếng Anh là gì? Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Bbản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền? Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền?

    Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng

    Công tác xây dựng Đảng là gì? Thành tựu đạt được trong công tác xây dựng Đảng những năm qua? Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng?

    Xung đột là gì? Nguyên nhân và kỹ năng giải quyết xung đột?

    Xung đột là gì? Xung đột trong tiếng Anh có tên là gì? Nguyên nhân của xung đột? Kỹ năng giải quyết xung đột?

    Mụn ẩn là gì? Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân mụn ẩn?

    Mụn ẩn là gì? Dấu hiệu nhận biết mụn ẩn? Nguyên nhân dẫn đến mụn ẩn? Các biện pháp ngăn ngừa mụn ẩn?

    Chảy máu cam là gì? Nguyên nhân gây chảy máu cam ở trẻ?

    Chảy máu cam là gì? Chảy máu cam tiếng Anh là gì? Nguyên nhân gây chảy máu cam ở trẻ? Những lưu ý khi trẻ bị chảy máu cam.

    Tự kỷ là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ là gì?

    Tự kỷ là gì? Tự kỷ tiếng Anh là gì? Nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỷ? Dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ gồm những gì?

    Hội chứng thận hư là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết?

    Hội chứng thận hư là gì? Hội chứng thận hư tiếng Anh là gì? Nguyên nhân thận hư? Dấu hiệu nhận biết thận hư?

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Công ty liên doanh là gì? Đặc điểm và các quy định về công ty liên doanh?

    Công ty liên doanh là gì? Phân loại công ty liên doanh? Ưu nhược điểm công ty liên doanh? Đặc điểm về công ty liên doanh? Các quy định về công ty liên doanh?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá? Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá và mua bán giấy tờ có giá? Chuyển khoản chứng khoán là giấy tờ có giá? Vé số có phải là giấy tờ có giá không?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia? Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam? Nguyên thủ quốc gia trên thế giới?

    Kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước?

    Khái niệm kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước? Các quy định về Kho bạc Nhà nước (Ngân khố quốc gia).

    Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì? Quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn?

    Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì? Đặc điểm của công ty TNHH? Phân loại công ty trách nhiệm hữu hạn? Cơ cấu tổ chức công ty TNHH? Những ưu điểm, khuyết điểm của công ty TNHH là gì?

    Bản chất là gì? Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng?

    Khái niệm bản chất là gì? Khái niệm hiện tượng là gì? Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng? Ý nghĩa phương pháp luận? Bản chất và hiện tượng cũng có sự mâu thuẫn?

    Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

    Thanh niên là ai? Vai trò Thanh niên Việt nam trong giai đoạn hiện nay? Thách thức dành cho thanh niên? Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

    Quy định về chế độ phụ cấp, trợ cấp độc hại cho y bác sỹ, ngành y tế

    Quy định về chế độ phụ cấp, trợ cấp độc hại cho y bác sỹ, ngành y tế. Các chế độ phụ cấp và trợ cấp đặc thù cho cán bộ công chức, viên chức đang công tác trong ngành y tế mới nhất.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng

    Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND TP Hải Phòng? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng mới nhất.

    Đất vườn là gì? Phân biệt giữa Đất vườn và đất nông nghiệp?

    Đất vườn là gì? Đất vườn tiếng Anh là gì? Phân biệt giữa Đất vườn và đất nông nghiệp?

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng

    Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương là lực lượng nóng cốt, quan trọng trong hệ thống các cơ quan hành pháp tại Việt Nam. UBND cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước […]

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Hà Nội

    Ủy ban nhân dân tỉnh TP Hà Nội ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh TP Hà Nội? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nội mới nhất.

    Quy định về kiểm tra và cấp giấy xác nhận nguồn gốc lâm sản

    Quy định về kiểm tra nguồn gốc lâm sản: Đối tượng và hình thức kiểm tra, Thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra. Cấp giấy xác nhận nguồn gốc lâm sản?

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

    Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh Phú Yên? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên mới nhất.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái

    Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh Yên Bái? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái mới nhất.

    Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) mới nhất 2022

    Bài viết giới thiệu về các Bộ luật hình sự, được ban hành qua các thời kỳ khác nhau. Trong đó, quan trọng nhất là Bộ luật hình sự năm 2015 đang áp dụng thi hành - Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 hiện đang là bộ luật hình sự mới nhất năm 2022.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

    Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh Vĩnh Phúc? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc mới nhất.

    Di chúc để lại tài sản cho người không thân thích được không?

    Di chúc để lại tài sản cho người không thân thích được không? Khó khăn, vướng mắc trong áp dụng quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc?

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

    Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh Vĩnh Long? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long mới nhất.

    Trường hợp áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải lao động

    Các hình thức kỷ luật lao động? Trường hợp áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải lao động?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá