Hành vi ăn cắp là một hành vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi này diễn ra trong môi trường nhà trường thì lại càng nguy hiểm hơn. Vậy nếu học sinh ăn cắp trong nhà trường bị xử phạt như thế nào?
Vô ý mua nhầm đồ ăn cắp có bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Các yếu tố cấu thành tội phạm của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm có? Người vô ý mua nhầm đồ ăn cắp thì nên làm gì?
Tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chuyển dịch một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành của mình, do người có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý.
So với quy định về tội trộm cắp tài sản của Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 có những điểm mới: bỏ hình phạt tù chung thân, bãi bỏ tình tiết chiếm đoạt tài sản dưới 2.000.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, bổ sung một số tình tiết định tội.
Nghiên cứu các các ưu điểm và hạn chế về quy định tội trộm cắp trong Bộ luật Hình sự Việt Nam so với quy định tương ứng của Bộ luật Hình sự Liên bang Nga và Đức giúp chúng ta có cơ sở để hoàn thiện hơn quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản.
Điều 173 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản, mức hình phạt được sắp xếp từ nhẹ đến nặng, tùy theo tính chất nguy hiểm của hành vi và được chia thành 4 mức, tương ứng với 4 khung hình phạt chính.