Giám đốc thẩm là gì? Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Giám đốc thẩm là gì? Quy định về thủ tục giám đốc thẩm mới nhất? Trình tự, thủ tục thực hiện quy trình giám đốc thẩm theo quy định của luật?
Đóng thanh tìm kiếm
Giám đốc thẩm là gì? Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Giám đốc thẩm là gì? Quy định về thủ tục giám đốc thẩm mới nhất? Trình tự, thủ tục thực hiện quy trình giám đốc thẩm theo quy định của luật?
Đối tượng chứng minh là gì? Nghĩa vụ và đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự
Chứng minh là việc sử dụng các chứng cứ để làm sáng tỏ bản chất và các tình tiết của vụ án. Chứng mình trong vụ án hình sự có đặc điểm riêng. Vậy đối tượng chứng minh là gì? Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự như thế nào?
Biện pháp ngăn chặn là gì? Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự?
Biện pháp ngăn chặn là một trong những biện pháp hỗ trợ cho cơ quan điều tra trong quá trình giải quyết vụ việc. Vậy những quy định về các biện pháp ngăn chặn như thế nào? Có các biện pháp ngăn chặn gì hợp lý. Bài viết dưới đây của Luật Dương gia sẽ giúp cho bạn đọc có những thông tin hữu ích về vấn đề này.
Hoạt động chứng minh là hoạt động cốt lõi trong hoạt động tố tụng hình sự. vậy theo quy định, phương tiện chứng minh trong tố tụng hình sự là gì?
Thời hạn trong Bộ luật Tố tụng hình sự được quy định để tiến hành các hoạt động tố tụng giải quyết vụ án hoặc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng. Thời hạn trong Tố tụng hình sự có thể được tính theo giờ, ngày, tháng, năm. Vậy nội dung chi tiết về cách tính thời hạn theo Bộ luật tố tụng hình sự mới nhất được quy định như thế nào?
Tố tụng là gì? Quy định về các thủ tục tố tụng tại Việt Nam?
Thủ tục tố tụng nói chung được đặc trưng bởi một quy trình có trật tự, trong đó những người tham gia hoặc đại diện của họ có thể đưa ra bằng chứng ủng hộ cho yêu cầu của họ, và tranh luận để ủng hộ những diễn giải cụ thể của pháp luật, sau đó một thẩm phán, bồi thẩm đoàn hoặc nhân chứng khác đưa ra xác định các vấn đề thực tế.
Tố tụng hình sự là gì? Các giai đoạn của tố tụng hình sự tại Việt Nam?
Quan hệ xã hội phát sinh từ quá trình tố tụng giữa các cơ quan và những người tiến hành tố tụng với người tố tụng được pháp luật tố tụng hình sự tiến hành trực tiếp điều chính, trong đó những quy định về quyền cũng như nghĩa vụ của cơ quan của các bên tham gia tố tụng.
Pháp luật TTHS có thể chia làm 03 giai đoạn: giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988, từ năm 1989 đến năm 2003 và từ năm 2004 đến trước khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành.
Kháng nghị là gì? Kháng nghị phúc thẩm trong tố tụng hình sự
Kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình sự là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, chống lại bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật trong trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm,...
Thông qua hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa và kiểm sát bản án, quyết định hình sự sơ thẩm của Tòa án, VKS thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi phát hiện có vi phạm trong quá trình xét xử VAHS.
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS là những quy định cơ bản nhất và mang ý nghĩa chỉ đạo đối với TTHS.
Quyền thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự
Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng hình sự? Quyền thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự?
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong các giai đoạn tố tụng hình sự
Thẩm quyền ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ Luật tố tụng hình sự.
Điều kiện bảo lĩnh và thủ tục bảo lĩnh theo luật tố tụng hình sự 2015
Người thân của người có dấu hiệu tội phạm được quyền bảo lĩnh cho người đó trong một số trường hợp do cơ quan tố tụng hình sự quyết định
Thời hạn tạm giam theo Điều 173 Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Thời hạn tạm giam theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Quy định pháp luật về tạm giam.
Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự
Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Các trường hợp áp dụng biện pháp bắt bị can, bắt bị cáo để tạm giam theo luật tố tụng hình sự.
Biện pháp bảo đảm việc thực thi pháp luật về nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự
Biện pháp bảo đảm việc thực thi pháp luật về nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự. Nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự.
Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự
Nhằm đảm bảo quyền được bồi thường của người bị thiệt hại, người bị oan do cơ quan hoặc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra Nhà nước ta đã có các quy định cụ thể về vấn đề này.
Cách xác định tỉ lệ thương tật bao nhiêu phần trăm trong tố tụng hình sự
Cách xác định tỉ lệ thương tật bao nhiêu phần trăm trong tố tụng hình sự? Bị người khác đánh thì xác định tỷ lệ thương tật thế nào? Thủ tục giám định tỷ lệ thương tật là bao nhiêu % mới nhất?
So sánh phạt tù có thời hạn và tạm giam trong tố tụng hình sự
So sánh phạt tù có thời hạn và tạm giam trong tố tụng hình sự? Đều là những biện pháp được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện quyền lực nhà nước, mang tính răn đe.
Xem thêm