Hiện nay, việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong hôn nhân và gia đìnhcần được tổ chức thực hiện một cách bài bản, với nhiều biện pháp khác nhau như bảo đảm bằng pháp luật, kinh tế và an sinh xã hội, đạo đức xã hội và truyền thống gia đình,...
Đóng thanh tìm kiếm
Hiện nay, việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong hôn nhân và gia đìnhcần được tổ chức thực hiện một cách bài bản, với nhiều biện pháp khác nhau như bảo đảm bằng pháp luật, kinh tế và an sinh xã hội, đạo đức xã hội và truyền thống gia đình,...
Việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình đòi hỏi cần phải có sự nỗ lực tham gia của rất nhiều nhóm chủ thể khác nhau mới bảo đảm tốt được hiệu quả của việc thực hiện quyền của phụ nữ
Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình là tổng hợp, hệ thống các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội của nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương cần được thúc đẩy.
Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ. Cấu thành của tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ theo quy định của Luật hình sự.
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ, chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.
Quyền bình đẳng giữa cha và mẹ trong việc thực hiện quyền cha mẹ đối với con
Quyền được làm cha mẹ là một quyền nhân thân quan trọng của con người, gắn liền với từng người, bình đẳng như nhau giữa nam và nữ, được pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Xem thêm