Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nhận nuôi con nuôi cũng trở nên phổ biến hơn. Vậy những người khuyết tật có được quyền nhận nuôi con nuôi hay không? Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu vấn đề trên.
Một câu hỏi thường gặp trong quá trình nhận nuôi con nuôi là liệu người đang có vợ hoặc có chồng có thể nhận con nuôi riêng hay không bởi vấn đề này không chỉ liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của người nhận nuôi mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi của đứa trẻ được nhận nuôi. Hãy cùng tìm hiểu về nội dung này trong bài viết dưới đây.
Trong đời sống xã hội Việt Nam, việc nhận nuôi con nuôi đã tồn tại từ rất lâu đời. Bởi vì nhiều lý do và mục đích khác nhau mà việc nhận nuôi con nuôi được hình thành, nhưng lý do cơ bản, phổ biến nhất là bởi vì lòng thương người. Cùng Luật Dương Gia tìm hiểu nuôi con nuôi là gì? Mục đích, ý nghĩa và hệ quả của việc nuôi con nuôi như thế nào?
Tình trạng hiếm muộn xảy ra tương đối nhiều và nhu cầu của các cặp vợ chồng hiếm muộn xin con nuôi ngày càng tăng. Các cơ sở nuôi dưỡng thường tìm kiếm những người hiếm muộn có nhu cầu xin con nuôi để nhận các trẻ sơ sinh làm con nuôi. Vậy, tìm người hiếm muộn xin trẻ sơ sinh làm con nuôi ở đâu?
Cha mẹ nuôi là người nhận nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục người họ nhận làm con nuôi (sau khi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận việc nhận nuôi con nuôi). Vậy điều kiện và thủ tục để nhận nuôi con nuôi theo quy định của Luật nuôi con nuôi là gì?
Hiện nay, việc nhận con nuôi ở nước ta ngày càng phổ biến, với nhiều mục đích khác nhau nhưng đa số là xuất phát từ lòng thương, muốn cưu mang. Vậy, nếu muốn xin con nuôi bị bỏ rơi tại các bệnh viện thì phải làm như thế nào? Thủ tục nhận trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi mới nhất?
Việc nhận con nuôi hoặc cha mẹ nuôi vốn dĩ một nét văn hóa truyền thống lịch sử tốt đẹp. Khi nhận con nuôi, ngoài việc quan tâm đến các thủ tục pháp lý thì người ta còn quan tâm đến các thủ tục tâm linh. Vậy, nhận con nuôi duy tâm là gì? Nhận con nuôi theo tâm linh cần phải làm lễ gì?