Một trong những điều quan trọng nhất của việc xác lập văn bản đó chính là việc một người yêu cầu chứng thực chữ ký. Vậy việc chứng thực chữ ký được quy định như thế nào?
Trong các trường hợp muốn chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản thì cần làm gì và Mẫu lời chứng chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản được viết như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết bài viết.
Trong các trường hợp muốn chứng chứng thực hợp đồng thì cần làm gì và Mẫu lời chứng chứng thực hợp đồng được viết như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết bài viết.
Trường hợp có yêu cầu chứng thực văn bản từ chối nhận di sản thì người thừa kế sẽ đến văn phòng công chứng hoặc Ủy ban nhân dân để thực hiện việc chứng thực văn bản đó. Trong đó phải có lời chứng của người thực hiện chứng thực.
Người thừa kế có thể đi chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế và trong đó có lời chứng của công chứng viên hoặc cán bộ Phòng Tư pháp của Ủy ban nhân dân xã. Vậy lời chứng chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế là gì?
Khi được yêu cầu chứng thực bản di chúc thì người thực hiện di chúc phải thực hiện việc ghi lời chứng theo quy định của pháp luật. Vậy lời chứng chứng thực di chúc là gì? Bài viết dưới đây sẽ tập trung phân tích vấn đề này.
Xuất phát từ những vai trò, vị trí, tầm quan trọng của pháp luật chứng thực trong thực tiễn nên việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng thực là hết sức cần thiết và cần được Nhà nước ta quan tâm.
Lời chứng của công chứng viên như thế nào là hợp pháp? Lời chứng của công chứng viên được quy định tại Điều 46 Luật Công chứng 2014 (hiệu lực từ 1/1/2015) như sau.