ASEAN và Liên minh châu Âu - EU đều là tổ chức của những quốc gia liền kề về địa lý, có nét tương đồng về kinh tế, văn hóa liên mình với nhau, hợp tác cùng phát triển. Mời các bạn tham khảo bài viết sau!
Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu, được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các quốc gia thành viên. Hiện tại, Liên minh gồm có 27 quốc gia thành viên, sau khi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời khỏi tổ chức vào ngày 31 tháng 1 năm 2020.
Tóm lại, sự ra đời của EU và ASEAN dựa trên những yếu tố quan trọng như thiện chí, sự tự nguyện, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, xu hướng toàn cầu hoá và nhu cầu đoàn kết và chia sẻ. Hai liên minh này đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xây dựng mối quan hệ hợp tác vững mạnh trong khu vực và trên thế giới.
EU là một trong những tổ chức kinh tế - chính trị gồm nhiều thành viên và có quy mô lớn nhất trên thế giới. Vậy EU được thành lập như thế nào, nguyên tắc hoạt động của nó ra sao? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên minh châu Âu (EU) luôn vận động, thay đổi tầm nhìn và hành động để đảm bảo đủ sức đối phó với các thách thức nảy sinh trong từng giai đoạn cụ thể, tạo nên một châu Âu hùng mạnh hơn, liên kết với các quốc gia và tổ chức quốc tế.
Liên minh châu Âu sẽ làm việc với các quốc gia thành viên để xác định các ưu tiên cụ thể tại các quốc gia hoạt động trong thời gian 05 năm; công việc sẽ được hỗ trợ bằng các nguồn lực chính trị và tài chính mạnh mẽ.
Lồng ghép nhân quyền và dân chủ trong hợp tác phát triển và thúc đẩy chúng thông qua cách tiếp cận dựa trên quyền cũng giúp xây dựng xã hội có khả năng chống chịu và giảm thiểu các xung đột tiềm tàng, giúp thực hiện ưu tiên của EU về ngăn ngừa xung đột.
Với mục tiêu “Tầm nhìn chung, hành động chung, vì một châu Âu hùng mạnh”, Chiến lược toàn cầu mới của Liên minh châu Âu (EU) bao hàm nội dung áp dụng “chủ nghĩa thực dụng có nguyên tắc” đối với các thách thức quốc tế tại những khu vực gần châu Âu và cả châu Á.
Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu (Bỉ, Tây Đức, Pháp, Ý, Luxembourg và Hà Lan), hiện nay EU đã có 27 quốc gia thành viên, chiếm phần lớn diện tích của lục địa.