Giải pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Đóng thanh tìm kiếm
Giải pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Hoàn thiện pháp luật tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Định hướng pháp luật tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Cơ sở, định hướng bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Dấu hiệu định khung tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Các dấu hiệu định khung hình phạt của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo quy định của Điều 355 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Dấu hiệu định tội của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Dấu hiệu định tội của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Dấu hiệu khách thể, dấu hiệu chủ thể, yếu tố lỗi,...
Lịch sử quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Khái quát lịch sử quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn với một số tội khác
Khái niệm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm tham nhũng khác.
Phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản bị phạt thế nào?
Về cơ bản, khoản 1 Điều 355 BLHS 2015 không có quá nhiều khác biệt đối với khung cấu thành cơ bản tại Điều 280 BLHS 1999. Các quy định về hình phạt từ 01 năm tù đến 06 năm tù và nhân thân người phạm tội giữ nguyên. Điểm thay đổi là định mức tài sản tăng lên.
Phân tích tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trực tiếp xâm hại tới sự hoạt động đúng đắn, uy tín của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và xâm hại đến quan hệ sở hữu (sở hữu của cá nhân, tổ chức).
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo pháp luật nước ngoài
Tội phạm tham nhũng bị xử lý rất nghiêm khắc trong pháp luật Trung Quốc. Các quy định không tập trung vào việc phân tách giữa lạm dụng và lợi dụng như trong pháp luật hình sự Việt Nam mà căn cứ vào động cơ, mục đích và hậu quả của tội phạm.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản qua các thời kỳ
Quy định về các tội phạm tham nhũng đã được quy định tại Pháp lệnh chống tham nhũng 1998 và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2000, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 và Luật phòng, chống tham nhũng năm 2012.
Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội khác
Ranh giới giữa hành vi lợi dụng với hành vi lạm dụng không phải bao giờ cũng được hiểu rõ ràng, tách bạch; tuy nhiên về cơ bản, lợi dụng là việc sử dụng quyền hạn của bản thân để mưu lợi riêng không chính đáng; lạm dụng là việc sử dụng quá mức, vượt quá giới hạn quyền hạn quy định.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là gì? Ý nghĩa
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực TNHS, có chức vụ, quyền hạn thực hiện trái pháp luật, sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình vượt quá trách nhiệm được phân công để chiếm đoạt tài sản của người khác.
Xem thêm