ASEAN và Liên minh châu Âu - EU đều là tổ chức của những quốc gia liền kề về địa lý, có nét tương đồng về kinh tế, văn hóa liên mình với nhau, hợp tác cùng phát triển. Mời các bạn tham khảo bài viết sau!
Đóng thanh tìm kiếm
ASEAN và Liên minh châu Âu - EU đều là tổ chức của những quốc gia liền kề về địa lý, có nét tương đồng về kinh tế, văn hóa liên mình với nhau, hợp tác cùng phát triển. Mời các bạn tham khảo bài viết sau!
Có thể nói, để có thể đạt được sự phát triển bền vững, ASEAN cần phải đối mặt và xử lý những thách thức này một cách hiệu quả và đồng thời tìm kiếm các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong khu vực.
Hiệp ước Bali là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập của ASEAN. Hiệp ước đã tạo ra một nền tảng để các quốc gia thành viên hợp tác và thúc đẩy sự phát triển của khu vực Đông Nam Á. Hiện nay, ASEAN vẫn tiếp tục phát triển và mở rộng hợp tác giữa các quốc gia thành viên, thể hiện sự quyết tâm của khu vực Đông Nam Á trong việc đạt được một tương lai hòa bình, ổn định và thịnh vượng.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh?
ASEAN được thành lập với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho các nước hội nhập sâu hơn với khu vực thế giới. Để hiểu rõ hơn về hiệp hội này, mời các bạn tham khảo bài viết Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh?
Sự khởi sắc của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Hoạt động ASEAN từ năm 1967 đến trước năm 1976 còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên thị trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu tự hội nghị cấp cao tại Bali 2/1976. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Sự khởi sắc của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Đến nay, tổ chức ASEAN đã phát triển lớn mạnh với 10 thành viên. Vậy thứ tự gia nhập ASEAN của các nước Đông Nam Á là?
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Kính mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu rõ hơn về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia kí tại Băngkôc (Thái Lan) ngày 08.8.1967.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp mỹ phẩm ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhu cầu làm đẹp của người tiêu dùng không ngừng gia tăng, vấn đề an toàn của các sản phẩm mỹ phẩm trở nên vô cùng quan trọng. Vậy, đánh giá tính an toàn mỹ phẩm của ASEAN được quy định như thế nào?
Như chúng ta đã biết, việc hợp tác quốc tế là vấn đề được sự quan tâm vì những lợi ích của hợp tác quốc tế mang lại như, thúc đẩy phát triển kinh tế giữa các nước với nhau...Một trong số đó không thể không kể đến diễn đàn khu vực ASEAN mà Việt Nam là thành viên. Cùng tìm hiểu ARF là gì? Mục đích và vai trò của diễn đàn khu vực ASEAN.
Hiệp định ACIA là gì? Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)
Hiệp định là một trong những loại Điều ước quốc tế được pháp luật thế giới công nhận. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật quốc tế chưa đưa ra một quy định cụ thể nào về khái niệm hiệp định. Vậy hiệp định ACIA là gì? Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) như thế nào?
Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN là gì? Nội dung và ý nghĩa?
Hiện nay trước khi đi đến vấn đề kí kết hiệp đinh hay vấn đề nào đó với các nước khác, thường thì các quốc gia sẽ thông qua hiệp định khung để xác định các vấn đề cần đi tới với nội dung sẽ được thực hiện trong tương lai. Vậy chúng ta đã hiểu như thế nào về Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN?
Hiến chương ASEAN là gì? Nội dung và tinh thần của hiến chương?
Chắc hẳn chúng ta đã nghe rất nhiều tới hiến chương ASEAN và những lợi ích mà nó đem lại cho các nước thanh viên tham gia trong đó có Việt Nam. Hiến chương ASEAN là một thỏa thuận ràng buộc trên phương diện pháp lý giữa các thành viên tham gia. Cùng tìm hiểu hiến chương ASEAN.
Khu vực mậu dịch tự do chính là khu vực mà trong đó một nhóm các quốc gia khi tham gia vào khu vực này đã thực hiện việc kí hiệp định thương mại tự do và duy trì ít hoặc không có rào cản thuế quan hoặc hạn ngạch với nhau. Cùng bài viết tìm hiểu về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN là gì? Nhiệm vụ và vai trò?
Hiệp định khung là gì? Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN
Các nước với mong muốn thông qua một hiệp định khung để lập các cơ chế thích hợp nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh tế hợp tác giữa các bên. Vậy Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN được quy định như thế nào?
Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN
Trong quá trình hợp tác kinh tế, việc xảy những tranh chấp kinh tế - thương mại là điều khó tránh khỏi. Do đó, ASEAN đã xây dựng nên một cơ chế giải quyết tranh chấp khá hoàn chỉnh, nhằm giải quyết thỏa đáng, nhanh chóng những tranh chấp thương mại xảy ra giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
Hai cách thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa của ASEAN? Hàng hóa có xuất xứ thuần tuý hoặc được sản xuất toàn bộ? Hàng hóa có xuất xứ không thuần tuý hoặc không được sản xuất toàn bộ?
Ưu nhược điểm của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của ASEAN
ASEAN là gì? Những nguyên tắc cơ bản trong Hiến chương ASEAN? Ưu điểm và nhược điểm của “nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ” của ASEAN?
Xem thêm