Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và đời sống của nhân dân. Vậy luật cơ bản có giá trị pháp lý cao nhất là luật nào? mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Đóng thanh tìm kiếm
Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và đời sống của nhân dân. Vậy luật cơ bản có giá trị pháp lý cao nhất là luật nào? mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Hiến pháp là luật tổ chức cơ bản của một quốc gia hay một nhà nước thiết lập các thể chế và bộ máy của chính quyền, xác định phạm vi quyền lực của chính quyền, và bảo đảm các quyền và tự do của công dân. Lịch sử sự phát triển của Hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực Nhà nước như thế nào?
Chế độ chính trị là gì? Các quy định về chế độ chính trị theo Hiến pháp?
Chế độ chính trị là một thuật ngữ có thể tiếp cận với nhiều góc độ, lĩnh vực khác nhau như góc độ chính trị học, khoa học lý luận chung về nhà nước pháp luật hoặc Hiến pháp. Ở bất kỳ góc độ nào, chế chính trị là một phạm trù rất rộng, bao hàm nhiều quy định, tổ chức, nguyên tắc phức tạp.
Chế độ kinh tế là gì? Quy định về chế độ kinh tế theo Hiến pháp?
Kinh tế luôn được xem là “xương sống” của mỗi quốc gia. Kinh tế có lớn mạnh, phát triển thì đất nước mới phát triển, là động lực, nền tảng để củng cố, phát triển các lĩnh vực khác như văn hóa, chính trị, du lịch, thể thao…
Vi hiến là gì? Vi phạm Hiến pháp và các loại hình vi phạm Hiến pháp?
Vi hiến là gì? Vi phạm Hiến pháp và các loại hình vi phạm Hiến pháp?
Khế ước xã hội là gì? Vì sao nói Hiến pháp là một khế ước xã hội?
Hiến pháp là một văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội của nhân dân. Về bản chất, Hiến pháp vừa là văn bản pháp lý của Nhà nước, vừa là bản khế ước mang tính ý chí chung của xã hội. Vậy khế ước xã hội được hiểu như thế nào?
Quyền hành pháp là gì? Quyền hành pháp theo quy định của Hiến pháp?
Quyền hành pháp là trung tâm của quyền lực nhà nước, đóng vai trò chính trong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Việc kiểm soát quyền hành pháp luôn là nội dung quan trọng trong tổ chức và thực thi quyền hành pháp. Do đó, bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu về quyền hành pháp là gì?
Hội đồng nhà nước là gì? Hội đồng Nhà nước theo Hiến pháp 1980?
Hội đồng nhà nước được ra đời cùng với Hiến pháp năm 1980 với chức năng là cơ quan hoạt động cao nhất thường xuyên của Quốc hội, Chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khái niệm hội đồng nhà nước được tồn tại hai khóa Quốc hội- đó là Quốc hội khóa VII (1981-1987) và Quốc hội khóa VIII (1987-1992).
Quyền chính trị là gì? Các quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp?
Vấn đề về quyền công dân luôn là khía cạnh không thể thiếu của bất kỳ chế độ và Nhà nước nào. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến nền chính trị của quốc gia đó mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Vậy quyền chính trị là gì? Các quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp như thế nào?
Quyền dân sự là gì? Nội dung các quyền dân sự của công dân theo Hiến pháp?
Một trong những quyền con người, quyền công dân được nhắc đến trong Hiến pháp năm 2013 thì có quyền dân sự, song song với quyền chính trị. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về quyền này để áp dụng cho đúng. Cùng bài viết tìm hiểu quyền dân sự là gì? Nội dung các quyền dân sự của công dân theo Hiến pháp.
Hiến pháp 2013 là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, là bản tuyên ngôn về những giá trị cốt lõi, nguyên tắc cơ bản của nhà nước và xã hội. Hiến pháp 2013 được ban hành ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014.
Vai trò, vị trí và ý nghĩa của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật
Hiến pháp là gì? Vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật? Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật? Ý nghĩa của Hiến pháp?
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật? Các hình thức thực hiện pháp luật?
Hiến pháp là gì? Đặc trưng, vai trò và đối tượng điều chỉnh?
Hiến pháp được coi là đạo luật cơ bản, luật mẹ trong hệ thống pháp luật của một quốc gia. Cùng tìm hiểu các quy định, đặc trưng cũng như vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. Từ đó xác định ý nghĩa trong vai trò quản lý và thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
Quyền con người đã được quy định cụ thể trong hàng trăm văn kiện pháp luật quốc tế trở thành một hệ thống tiêu chuẩn pháp lý toàn cầu đòi hỏi mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, tôn trọng và thực hiện. Tại Việt Nam trong bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 đã chính thức ghi nhận các quyền thiêng liêng của con người.
Chủ nghĩa Hiến pháp là gì? Các yếu tố cấu thành của chủ nghĩa hiến pháp?
Chủ nghĩa Hiến pháp là một thuật ngữ mang ý nghĩa liên quan đến chế độ chính trị của một quốc gia. Hiện nay, nhiều quốc gia vẫn đang thực hiện theo cơ chế chính trị chủ nghĩa Hiến pháp. Cùng bài viết tìm hiểu về chủ nghĩa Hiến pháp là gì? Các yếu tố cấu thành của chủ nghĩa hiến pháp?
Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013
Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013. Bài tập học kỳ Luật hiến pháp 9 điểm.
Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp
Phân biệt Luật Hành chính với Luật Hiến pháp. Điểm giống và khác nhau giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp. Tiểu luận môn Luật hiến pháp đạt kết quả cao!
Phân tích những đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính, phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp. Bài tập cá nhân Luật hành chính 9 điểm.
Phân loại Hiến pháp. Bài tập cá nhân Luật hiến pháp 9 điểm.
Xem thêm