Quy định điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ. Hiệu lực của Bằng độc quyền sáng chế. Các trường hợp bị hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế. Hồ sơ, thủ tục tiến hành hủy bỏ Bằng độ quyền sáng chế.
Đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền nên khi có hồ sơ đăng ký thì cần có trách nhiệm nộp lệ phí. Theo quy định thì lệ phí đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích mới nhất là bao nhiêu?
Hiệp ước PCT là Hiệp ước hợp tác bằng sáng chế năm 1970, được sửa đổi vào năm 1984 và năm 2001. Vậy đăng ký sáng chế theo Hiệp ước PCT có chỉ định Việt Nam được quy định như thế nào?
Đăng ký sáng chế như thế nào để được bảo hộ thành công? Những lưu ý nào trước khi tiến hành nộp đơn đăng ký sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ để được bảo hộ sáng chế theo đúng quy định của pháp luật?
Sáng chế là loại tài sản trí tuệ vô cùng giá trị thế nên việc đăng ký bảo hộ sáng chế có ý nghĩa rất to lớn đối với bất kỳ chủ sở hữu sáng chế nào. Vậy quy định yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế như thế nào?
Tại Việt Nam, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dành cho những sản phẩm khoa học công nghệ cao nói chung và sáng tạo phần mềm máy tính nói riêng là điều kiện cần nhằm thúc đẩy sự phát triển cũng như bảo vệ tài sản trí tuệ quốc gia. Vậy sáng chế phần mềm là gì? Đăng ký sáng chế phần mềm máy tính như thế nào?
Sáng chế là một trong các đối tượng truyền thống của quyền SHCN. Công ước Paris quy định rõ đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: “ bằng sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh tranh không lành mạnh”.