Trong quy định pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự có quy định về dữ liệu điện tử. Cụ thể dữ liệu điện tử được quy định như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết dưới đây
Đóng thanh tìm kiếm
Trong quy định pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự có quy định về dữ liệu điện tử. Cụ thể dữ liệu điện tử được quy định như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết dưới đây
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án hoặc do Toà án thu thập để xác định các tình tiết khách quan của vụ án. Cùng tìm hiểu khái niệm về chứng cứ, Phân loại chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Xác định chứng cứ là gì? Xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Có thể nói trong giải quyết các vụ việc dân sự để có thể chứng minh chứng cứ có thật hay không thì việc xác định chứng cứ trong các trường hợp cụ thể cũng là vấn đề cần lưu ý. Vậy xác định chứng cứ là gì? Xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Hiện nay, trong quá trình giải quyết tố tụng dân sự, chứng cứ và trách nhiệm chứng minh của đương sự là rất quan trọng. Vậy quy định của pháp luật liên quan về vấn đề này được thể hiện ra sao?
Theo quy định hiện nay về chứng cứ trong tố tụng cạnh tranh thì không phải tất cả chứng chứ mà các bên cung cấp đều có giá trí pháp lý. Vậy quy định về chứng cứ và sử dụng chứng cứ trong tố tụng cạnh tranh như thế nào để đảm bảo tốt cho đương sự.
Trong quá trình tố tụng hình sự, chứng cứ là phương tiện rất quan trọng để chứng minh các sự kiện pháp lý nhằm giải quyết vụ án. Vậy đối với trường hợp không có đủ bằng chứng, chứng cứ có kết tội được không?
Chứng cứ là một trong những yếu tố quan trọng trong một vụ việc tố tụng, có khả năng làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết vụ án.Vậy, quy định cung cấp, thu thập nghiên cứu, đánh giá chứng cứ như thế nào? Thu thập chứng cứ có được ủy thác hay không?
Để có thể giải quyết các vụ việc dân sự một cách nhanh chóng và đúng pháp luật thì hoạt động cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về vấn đề: Thủ tục cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự?
Chứng cứ để giải quyết trong một vụ án là rất quan trọng. Trường hợp bản sao hợp đồng không công chứng có phải là chứng cứ? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây:
Chứng cứ điện tử là gì? Chứng cứ điện tử trong tố tụng dân sự?
Các phương tiện điện tử ngày càng chiếm ưu thế trong xã hội hiện nay. Do đó trong quá trình tố tụng chứng cứ điện tử cũng đóng một phần rất quan trọng. Vậy chứng cứ điện tử là gì? Chứng cứ điện tử trong tố tụng dân sự là gì? Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây:
Mẫu thông báo về phiên họp kiểm tra công khai chứng cứ và hòa giải
Để tất cả những người có liên quan đến vụ án đều biết về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì Tòa án cần phải ra thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Số lượng lớn người dân cư trú tại một địa điểm nên chủ sở hữu chung cư đã có những quy định trong hoạt động của nhà chung cư. Tuy nhiên không phải quy định nào cũng hợp pháp, hợp lý, do đó việc kiến nghị chung cư cũng diễn ra khá phổ biến.
Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật Hình sự hiện hành quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội,.... Khi tiến hành giao nhận chứng cứ của người bào chữa thì cần lập biên bản giao nhận chứng cứ của người bào chữa.
Ủy thác thu thập chứng cứ trong Tố tụng dân sự là gì? Quy định về ủy thác thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự? Ý nghĩa của uỷ thác thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Nguồn chứng cứ là những sự vật chứa đựng chứng cứ, tức là chứa đựng các thông tin, tư liệu tồn tại trong thực tế khách quan, liên quan đến vụ án và được thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
Khái niệm cơ bản của quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trong vụ án hình sự, đến nay tuy đã có được đề cập trong sách báo pháp lý nhưng có rất ít các công trình nghiên cứu về mặt lý luận quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trong tố tụng hình sự.
Việc xác định cơ sở xác lập quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi tại sao lại quy định quyền thu thập, đưa ra chứng cứ cho người bào chữa.
Bảo đảm quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa được bình đẳng với quyền của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thu thập chứng cứ sẽ đảm bảo được sự công bằng cho người bị buộc tội trong tranh tụng.
Quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trên thế giới
Việc nghiên cứu quy định các quốc gia quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa sẽ tạo cơ sở so sánh với quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về vấn đề này, từ đó, có thêm bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực lập pháp.
Quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trước BLTTHS 2015
Tương tự như lần pháp điển hoá năm 1988, BLTTHS năm 2003 không có một điều luật riêng về thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa nhưng BLTTHS 2003 đã kế thừa ở và bổ sung trong quy định tại Điểm d và đ điều 58 về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa.
Xem thêm