Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủTagsCân bằng phương trình hóa học

Cân bằng phương trình hóa học

Bài viết

Các dạng bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử hay gặp

Cân bằng phương trình oxi hóa khử là một kỹ năng vô cùng quan trọng đối với các em học sinh tròn môn Hóa học cấp 3 và thi đại học. Bài viết dưới đây với chủ đề Các dạng bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử hay gặp sẽ giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng này.

Phương trình K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O

Hóa học là một môn học được đưa vào giảng dạy cho các bạn học sinh khối 8-9. Cân bằng phương trình hóa học luôn là dạng bài khó và luôn xuất hiện trong bài thi. Bài sau đây sẽ giới thiệu cách cân bằng phương trình K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O. Mời các bạn tham khảo nhé.

Cân bằng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Phản ứng giữa KMnO4 và HCl là một quá trình phức tạp liên quan đến sự chuyển giao electron và hình thành nhiều sản phẩm. Cân bằng KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O chi tiết, mời bạn đọc tham khảo:

Cân bằng phương trình hoá học: Mg + Cl2 → MgCl2

Để cân bằng phương trình hoá học này, ta cần xem xét số lượng các nguyên tố và hợp chất tham gia vào phản ứng. Trong trường hợp này, chúng ta có 1 nguyên tử Magiê (Mg) và 1 phân tử Clor (Cl2) tạo thành hợp chất Magiê Clorua (MgCl2). Để cân bằng phản ứng, ta cần đảm bảo rằng số nguyên tử và số phân tử của mỗi chất tham gia và chất tạo thành là bằng nhau.

Cân bằng phương trình: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Phản ứng AgNO3 + HCl tạo ra kết tủa trắng AgCl thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ag có đáp án. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Cân bằng phương trình: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 dưới đây.

Cân bằng phương trình: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Phản ứng Zn + CuSO4 hay Zn ra ZnSO4 hoặc CuSO4 ra Cu hoặc Zn ra Cu thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Zn có lời giải. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo bài viết Cân bằng phương trình: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu dưới đây.

Phương trình hoá học: Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O

Phản ứng Al2O3 + HCl ra AlCl3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Al2O3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Cân bằng phương trình hóa học: NH3 + O2 → NO + H2O

Để cân bằng phương trình hóa học NH3 + O2 → NO + H2O bạn cần điều chỉnh số lượng các phân tử của các chất tham gia và sản phẩm để đảm bảo số lượng nguyên tố và điện tích trên cả hai bên của phương trình bằng nhau. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng. Mời các bạn đón xem:

Cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron

Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng được biên soạn chi tiết dễ hiểu hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Cân bằng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

Bằng cách thay đổi hệ số của từng hợp chất, phương trình hóa học có thể được cân bằng. Có hai phương pháp phổ biến để cân bằng phương trình hóa học: kiểm tra và đại số. Sau đây là cách Cân bằng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Mời các bạn cùng tham khảo!

Bài tập cân bằng phương trình hóa học lớp 8 có đáp án

Cân bằng phương trình hóa học là quá trình điều chỉnh các hệ số của các chất trong phương trình hóa học để đảm bảo rằng số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau khi tham gia phản ứng là bằng nhau. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: [email protected]

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ