Mặc dù lá tía tô có nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng việc sử dụng quá nhiều có thể gây ra một số vấn đề khá nguy hiểm. Dưới đây là những tác hại và những đối tượng cần lưu ý khi sử dụng lá tía tô.
Đóng thanh tìm kiếm
Mặc dù lá tía tô có nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng việc sử dụng quá nhiều có thể gây ra một số vấn đề khá nguy hiểm. Dưới đây là những tác hại và những đối tượng cần lưu ý khi sử dụng lá tía tô.
Vỏ chanh chứa chất xơ cao, giúp tạo cảm giác no lâu hơn và kiểm soát cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, vỏ chanh cũng có khả năng hỗ trợ quá trình trao đổi chất, giúp đốt cháy mỡ thừa hiệu quả.
Lá trầu không có rất nhiều tác dụng hữu ích. Ngoài việc để làm trầu ăn, đám hỏi lễ cưới thì trầu là bài thuốc dân gian hữa hiệu chữa được bách bệnh. Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về các công dụng không ngờ của lá trầu không, bài viết sau xin gửi tới độc giả những công cộng này nhé. Mời các bạn tham khảo!
Uống lá tía tô chữa khỏi bệnh gout, đào thải axit uric nhanh?
Chữa bệnh gout bằng lá tía tô là một bài thuốc đã được sử dụng trong dân gian từ lâu đời. Bài viết dưới đây gửi đến bạn đọc nội dung: Uống lá tía tô chữa khỏi bệnh gout, đào thải axit uric nhanh? Cùng tham khảo nhé.
Tổng quan, nghệ tây và saffron không chỉ là một loại gia vị độc đáo, mà còn là một phần quan trọng trong lịch sử, văn hóa và y học của nhiều quốc gia trên thế giới. Với những đặc tính độc đáo và giá trị vượt trội, nghệ tây và saffron đã trở thành một biểu tượng của sự sang trọng và quý phái.
Sả là một loại cây thảo mộc có hương thơm đặc trưng và chứa nhiều dưỡng chất quý giá như vitamin C, vitamin B6, kali, mangan và các dẫn xuất của dầu chất cản trở ung thư. Do đó, việc uống nước sả tươi hàng ngày có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống oxi hóa, giảm viêm, giảm căng thẳng và cải thiện tiêu hóa.
Dầu bạch đàn có nguồn gốc từ Úc, được sử dụng để chữa ho, cảm lạnh, tắc nghẽn xoang và còn rất nhiều lợi ích sức khỏe khác. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu những lợi ích và công dụng của dầu bạch đàn.
Nghệ tây, hay còn được gọi là saffron, là một loại gia vị quý giá được chiết xuất từ nhụy hoa nghệ tây (Crocus sativus). Không chỉ nổi tiếng trong ẩm thực, saffron còn có nhiều tác dụng lợi ích đối với sức khỏe. Vậy tác dụng và tác hại của Saffron đối với nam giới, nữ giới như thế nào?
Ngải cứu từ lâu đã được biết đến là một loại thảo dược có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Chúng được trồng rất phổ biến trong vườn nhà các gia đình Việt Nam. Đây cũng là cây thuốc nam không thể thiếu trong nhiều bài thuốc dân gian và y học cổ truyền.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng dừa xiêm và lá trầu có thể kết hợp cùng nhau để điều trị bệnh gout. Bài viết dưới đây hướng dẫn cách chữa gout bằng dừa xiêm và lá trầu với nguyên liệu đơn giản tại nhà.
Uống nước từ lá tía tô thường xuyên mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Tuy nhiên, cần nhớ rằng việc uống nước lá tía tô cũng cần có sự cân nhắc không nên lạm dụng, và không thể thay thế nước lọc uống hàng ngày bằng nước lá tía tô một cách liên tục.
Quả la hán hay còn được gọi là giả khổ qua hay la hán quả có tên khoa học là Momordica grosvenori Swingle thuộc họ Bí. Cây la hán là loại cây đặc sản của vùng Quảng Tây, Quế Lâm, Trung Quốc. Trong đông y, quả la hán có tác dụng pha nước uống chữa sốt, long đờm, làm dịu cổ họng, chữa ho rất hiệu quả. Vậy quả la hán có tác dụng gì?
La hán quả là dược liệu tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên không thể tùy tiện sử dụng. Nếu dùng không đúng cách có thể gây ra những tác hại không mong muốn. Bài viết này sẽ chia sẻ những lợi ích cũng như tác hại của quả la hán nếu sử dụng không đúng cách để bạn cẩn thận hơn trong khi dùng.
Ngải cứu là một loại cây lâu năm vốn có ở Bắc Phi, Châu Âu, Alaska và Châu Á. Ngải cứu là 1 loại cây bụi có màu xanh đậm, có thể được sử dụng làm gối. Tinh dầu ngải cứu được sử dụng để giảm viêm, giảm đau, điều hòa kinh nguyệt và điều trị ký sinh trùng.
Uống nghệ tươi thường xuyên sẽ giúp bạn đẩy lùi nhiều bệnh tật. Vậy bạn đã bao giờ nghe đến việc uống nước nghệ đun sôi chưa và uống nước nghệ tươi đun sôi có tác dụng gì? Bạn đọc có thể theo dõi bài viêt dưới đây Tác dụng của uống nước nghệ tươi đun sôi với sức khoẻ.
Tắc chưng mật ong là bài thuốc dân gian có tác dụng chữa ho, giảm đau họng quen thuộc với nhiều người vì tính an toàn, hiệu quả và dễ thực hiện. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được vì sao tắc chưng mật ong giúp giảm ho và cách tạo ra thành phẩm siêu đơn giản tại nhà.
Thành phần tinh dầu gừng được điều chế là cách tốt nhất để sử dụng làm thuốc, giúp điều trị buồn nôn, đau bụng, rối loạn kinh nguyệt, viêm nhiễm và các tình trạng hô hấp khác. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về tác dụng, cách sử dụng và cách làm tinh dầu gừng tại nhà
Cây sả được biết đến là gia vị quen thuộc với hầu hết các gia đình Việt Nam, giúp cho món ăn thêm đậm đà hơn. Đồng thời, nó còn được biết đến với những công dụng tuyệt vời dành cho sức khỏe. Tuy nhiên, ít ai biết việc sử dụng cây sả của mức sẽ gây ra những phản ứng phụ. Vậy tác hại của cây sả là gì? Cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời qua bài chia sẻ dưới đây nhé!
Nước nghệ là một loại nước uống có nguồn gốc từ cây nghệ. Cây nghệ (Curcuma longa), còn được gọi là nghệ tây, là một loại cây thân thảo có nguồn gốc từ Nam Á và được trồng rộng rãi ở Ấn Độ. Vậy liệu mỗi ngày chúng ta đều uống nước nghệ có sao không dưới đây là một số thông tin hữu ích mời bạn đón đọc:
Củ nghệ là một loại gia vị được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn và y học. Củ nghệ được chiết xuất từ củ của cây nghệ (Curcuma longa), thuộc họ gừng (Zingiberaceae). Vậy liệu chúng ta ăn quá nhiều nghệ có sao không dưới đây là một số thông tin hữu ích mời các bạn đón đọc.
Xem thêm