Thủ tục bảo lĩnh là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt đối với những đối tượng đang bị tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Vậy theo quy định trách nhiệm của người bảo lĩnh khi bị can bỏ trốn thế nào?
"Bảo lĩnh" và "bảo lãnh" đã được các nhà làm luật sử dụng đối với các quy định của pháp luật tố tụng hình sự và pháp luật tố tụng dân sự. Vậy thì, theo như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì bảo lĩnh là gì? Bảo lãnh và bảo lĩnh có điểm gì khác nhau?
Trong quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam là bảo lĩnh đối với các bị can, trường hợp cơ quan có thẩm quyền xét thấy cần hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh thì phải ra quyết định hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh.
Bảo lĩnh là biện pháp được thực hiện khi bị can, bị cáo bị tạm giam và có đủ các điểu kiện để bảo lĩnh thay thế tạm giam, do người thân thích có đủ điều kiện thực hiện bảo lĩnh. Việc bảo lĩnh cần phải có quyết định về việc bảo lĩnh. Vậy mẫu quyết định về việc bảo lĩnh có nội dung như thế nào?
Trong nhiều trường hợp cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh của cơ quan điều tra. Mẫu quyết định không phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh ra đời trong hoàn cảnh đó. Vậy, Mẫu quyết định không phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh được quy định cụ thể như thế nào?
Để quyết định về việc bảo lĩnh có hiệu lực và được thi hành trong thực tế thì cần có sự phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Mẫu quyết định phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh ra đời trong hoàn cảnh đó.
Trong trường hợp nào gia đình của học sinh, trại viên được bảo lãnh con em mình hay bị can, bị cáo được bảo lĩnh thay thế cho biện pháp tạm giam. Mẫu đơn bảo lãnh, mẫu đơn bảo lĩnh cho bị can tại ngoại được trình bày như thế nào, gửi đến cho cơ quan nào?