Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được quy định trong Bộ luật dân sự được đặt ra nhằm mục đích bảo vệ phần quyền lợi cho các bên khi thực hiện hợp đồng. Vậy bảo lãnh hợp đồng là gì? Pháp luật quy định mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng ra sao?
Hiện nay, không khó
để bắt gặp các hợp đồng mua bán có bảo lãnh trong các giao dịch dân sự. Đây có thể được coi là một loại cam kết chắc chắn để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán. Dưới đây là mẫu hợp đồng
mua bán có bảo lãnh thanh toán mới nhất:
Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện những phần nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà ở bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Vậy quy định về xử lý tài sản bảo lãnh của bên thứ ba như thế nào?
Bảo lãnh được coi là một trong các hình thức thực
hiện biện pháp bảo đảm bên cạnh các hình thức khác gồm: Cầm cố tài sản; thế chấp
tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, tín chấp, cầm giữ tài
sản. Dưới đây là mẫu giấy bảo lãnh trách nhiệm dân sự mới nhất:
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm thường được lựa chọn trong các quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại. Dưới đây là mẫu thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng mới nhất hiện nay.
Bảo lãnh được biết đến là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được áp dụng nếu các bên có thỏa thuận với nhau về bảo lãnh nghĩa vụ. Vậy, nghĩa vụ bảo lãnh cho bên mượn xe khi vi phạm hợp đồng được quy định thế nào?
Thực tế, những cá nhân có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản bảo đảm thì có thể thỏa thuận với người thứ ba đứng ra bảo lãnh để giúp mình vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, bên thứ ba đứng ra bảo lãnh và các bên có quyền thỏa thuận xác lập nên hợp đồng bảo lãnh.
Hiện nay để đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và đảm bảo tính pháp lý thì pháp luật nước ta đã quy định chi tiết về các trường hợp mang tính đảm bảo. Và bảo lãnh được xem là hình thức đảm bảo cho các bên trong một số lĩnh vực như ngân hàng, mua bán, cho thuê… Cùng tìm hiểu về bảo lãnh và quy định bảo lãnh theo Bộ luật dân sự 2015.
Bảo lãnh xin việc làm về bản chất được thực hiện thông qua phương thức bảo lãnh. Ở đó, việc bảo lãnh nhằm đứng ra bảo đảm, cam kết để bên được bảo lãnh có được cơ hội việc làm. Trong đó, bảo lãnh được nhắc đến điển hình trong quan hệ pháp luật Dân sự. Cùng phát triển các ý nghĩa trong quan hệ bảo lãnh đối với nhu cầu xin việc làm cho người bảo lãnh.