Cán bộ, công chức, viên chức là các cá nhân thực hiện công việc với quyền hạn và nghĩa vụ trong quản lý nhà nước. Với các phân công và phối hợp thực hiện chức năng, nhiệm vụ và mang các chức danh, chức vụ nhất định. Các cán bộ công chức, viên chức Nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu về tác phong, lề lối làm việc.
Mục lục bài viết
1. Tiêu chí chung đối với cán bộ, công chức, viên chức:
Các tiêu chí chung mang đến yêu cầu đảm bảo với tất cả các đối tượng. Áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các đơn vị, cơ quan nhà nước. Tác phong, lề lối làm việc là một tiêu chí để đánh giá, xếp loại chất lượng. Mang đến thang điểm cũng như tính chất so sánh cụ thể, hiệu quả. Phản ánh chân thực, khách quan chất lượng nguồn nhân thực quản lý nhà nước. Với các tiêu chí cụ thể, rõ ràng.
Thể hiện với nội dung xác định trong
“Điều 3. Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
3. Tác phong, lề lối làm việc
a) Có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.”
Như vậy, xác định với các yêu cầu cần đảm bảo với chất lượng nguồn nhân lực như sau:
– Có trách nhiệm với công việc. Trách nhiệm được thể hiện với đảm bảo thực thi chức năng trong công việc. Gắn với chức vụ, với tính chất hoạt động đặc thù của cơ quan đó. Cũng như xác định với quy định cụ thể trong quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể. Đảm bảo hiệu quả của sự phối hợp, phân công thực hiện công việc chung. Cũng như ý nghĩa mà chủ thể đó góp vào hiệu quả hoạt động chung của đơn vị làm việc.
– Năng động, sáng tạo, thực hiện với nền tảng quy định pháp luật. Triển khai với cách thức hiệu quả nhất. Cũng như điều chỉnh phù hợp để tìm kiếm tối đa, nhanh chóng các lợi ích. Hướng đến các lợi ích công được đảm bảo. Dám nghĩ, dám làm. Trên ý tưởng phù hợp, với tiềm năng và lợi thế. Cũng như tính khả thi trong thực hiện. Linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ. Phù hợp với hoàn cảnh, với đạo đức. Trong nhiều trường hợp, việc dập khuôn không mang đến tính tuyên truyền hay giáo dục hiệu quả. Cần phối hợp linh hoạt lựa chọn cách thức thực thi pháp luật hiệu quả nhất.
– Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ. Với các hiệu quả thực hiện. Cũng như ý nghĩa triển khai và thực hiện lộ trình công việc. Đảm bảo đúng nguyên tắc. Mang đến thống nhất trong triển khai công việc có tính tập thể. Cũng như xác định cho tìm kiếm lợi ích quốc gia, dân tộc.
– Có tinh thần trách nhiệm. Làm việc trên quyền hạn và nghĩa vụ. Chỉ thực thi và thực hiện hiệu quả các công việc trong thẩm quyền. Chịu trách nhiệm trước các công việc trong trách nhiệm thực hiện. Bao gồm trách nhiệm với đơn vị nơi làm việc. Và chịu trách nhiệm trước pháp luật với tuân thủ quy định. Và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ. Cần thiết trong công tác quản lý và điều hành các hoạt động khác nhau trong nhà nước. Với triển khai trên các phương diện, lĩnh vực khác nhau. Cần thiết với các phối hợp. Với ý nghĩa mang đến thuận lợi, tiềm năng để thúc đẩy hiệu quả chung cho đất nước.
– Có thái độ đúng mực của người thuộc biên chế nhà nước khi làm nhiệm vụ. Và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực. Đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ. Bởi các công việc thực hiện trong tính chất công của quyền lực nhà nước. Các chủ thể đang đại diện cũng như thay mặt quản lý ở khía cạnh cụ thể.
Các nhóm đối tượng thực hiện công việc cụ thể:
Trong quy định cụ thể đối với các chức danh lại được thể hiện với tác phong, lề lối làm việc. Mang đến các yêu cầu nhấn mạnh cho các chủ thể trong từng công tác đảm nhận. Dưới đây là các tác phong, nề nếp cụ thể xác định với:
– Đảng viên.
– Cán bộ lãnh đạo, quản lý.
– Ban chấp hành trung ương, Ban Bí thư quản lý, Bộ Chính trị.
2. Tác phong lề lối làm việc với Đảng viên:
Hướng dẫn 21-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương. Với các quy định triển khai nhiều tiêu chí khác nhau. Qua đó đáng giá được chất lượng của Đảng viên. Đây là các đối tượng đi đầu trong lãnh đạo đất nước. Và cần được đánh giá, từ đó điều chỉnh nâng cao chất lượng, đồng đều hơn.
Tác phong lề lối làm việc của Đảng viên gồm những tiêu chí:
– Phương pháp làm việc. Trong tiến hành công việc khi có nhiệm vụ riêng, nhiệm vụ phối hợp với đồng đội. Phải đảm bảo trong nền tảng là lực lượng thực thi công vụ. Mang đến dân chủ, khoa học, đúng nguyên tắc. Từ đó thể hiện chất lượng của lực lượng lãnh đạo. Cũng như để nhân dân thấy được các giá trị khi có đảng lãnh đạo. Và triển khai tốt công việc trong ý nghĩa đóng góp chung vào nhiệm vụ của lực lượng.
– Trong thực hiện công việc tại đơn vi, cơ quan. Phải nâng cao tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp, đồng chí. Các công việc thực hiện trong nhu cầu, định hướng chung của lý tưởng. Do đó, mỗi đảng viên phải là một cánh tay nối dài. Mang đến sự hợp tác, đồng lòng. Từ đó tạo nên sức mạnh tập thể cũng như các giá trị đóng góp vào trong tập thể.
– Năng động, quyết liệt trong tiến hành công việc được phân công. Tinh thần của người định hướng, dẫn dắt phải tốt. Thể hiện trong ý chí, trong giá trị về vai trò, chức năng có thể đóng góp cho đất nước. Sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ. Thể hiện với các tuân thủ trong trách nhiệm của Đảng viên. Cũng như mang đến ý nghĩa tốt nhất trong cách thức lựa chọn và triển khai nhiệm vụ. Gắn với hiệu quả triển khai pháp luật liên quan. Trên tinh thần nhận thức cho nhân dân, quyền lợi xứng đáng cho nhân dân.
3. Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý:
Quyết định 89/QĐ-TW ngày 04/8/2017 của BCH Trung ương Đảng. Các lực lượng lãnh đạo, quản lý có vai trò to lớn. Như trong định hướng, điều hành, kiểm soát lực lượng dưới quyền. Cũng như thống nhất, phối hợp với các đơn vị, tổ chức khác trong thống nhất thực hiện lý tưởng, mục tiêu trong quản lý đất nước. Cho nên trong hoạt động thực hiện nghề nghiệp, phải đảm bảo về tác phong và lề lối.
Theo Theo Khoản 1.3 Mục II Quyết định 89/QĐ-TW. Quy định về những tiêu chí đánh giá tác phong lề lối làm việc của cấp quản lý, cán bộ lãnh đạo gồm có:
– Có trách nhiệm với công việc. Thể hiện với hiệu quả trong dẫn dắt, điều hành, quản lý. Phía dưới họ là rất nhiều các chủ thể trực tiếp tiến hành từng phần của nhiệm vụ. Cho nên phải đảm vai trò của cấp lãnh đạo, quản lý đơn vị.
– Hợp tác, hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp, đồng chí. Các phối hợp, bàn luận với các chủ thể thực hiện quản lý khác. Cũng như mang đến tinh thần cho các lực lượng phía dưới. Đảm bảo hiệu quả trong phân chia công việc, nhiệm vụ. Cũng như phản ánh năng lực quản lý, lãnh đạo trong một tổ chức. Chất lượng làm việc của tổ chức được phản ánh một phần thông qua chất lượng của đội ngũ này.
– Sáng tạo, năng động, là cần thiết khi đi đầu trong triển khai thực hiện chiến lược. Dám nghĩ, dám làm, khi thực hiện các phân công. Dựa trên năng lực phù hợp trong phân chia công việc cụ thể. Linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ. Cũng như luôn theo dõi, điều chỉnh kịp thời để đảm bảo ý nghĩa hoạt động của đơn vị.
– Phương pháp làm việc dân chủ, khoa học, đúng nguyên tắc. Mang đến năng lực, tố chất và tư duy của người lãnh đạo. Thúc đẩy hiệu quả của hoạt động trong tổ chức.
4. Đối với Ban chấp hành trung ương, Ban Bí thư quản lý, Bộ Chính trị:
Là các chủ thể với thẩm quyền cao nhất trong thực thi quyền lực nhà nước. Khi xây dựng các lộ trình, kế hoạch và chiến lược chung. Từ đó có cơ sở xác định cho hướng đi, hướng phát triển mà quốc gia lựa chọn. Do đó, tiêu chí xác định yêu cầu của lực lượng này trong thực hiện công việc cũng rất quan trọng.
Theo Khoản 1.3 Mục II Quy định 214-QĐ/TW năm 2020 quy định tiêu chí tác phong, lề lối làm việc
“1.3. Tác phong, lề lối làm việc
– Nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm. Với các đảm bảo trong lý tưởng thực hiện. Năng động, sáng tạo, mang đến cách thức cũng như hướng tiếp cận hiệu quả trong các lĩnh vực khác nhau. Hướng đến chất lượng của người dân được cải thiện. Cũng như tăng trưởng, phát triển với tiềm lực đất nước. Quyết liệt, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
– Có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ. Thực hiện đúng thẩm quyền, mang đến đảm bảo trong trách nhiệm và nghĩa vụ. Quyết đoán, đúng nguyên tắc. Hướng đến chính kiến được đảm bảo xuyên suốt. Tìm kiếm lợi ích chung cho quốc gia, dân tộc. Luôn đặt các giá trị tìm kiếm lợi ích đó lên hàng đầu.
– Có tinh thần hợp tác, hướng dẫn, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp.
Căn cứ pháp lý:
– Nghị định 90/2020/NĐ – CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;
– Hướng dẫn 21-HD/BTCTW năm 2019 về kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng hằng năm đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp;
– Quy định số 89 – QĐ/TW ngày 04/08/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp;
– Quy định 214 – QĐ/TW năm 2020 về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.