Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Soạn bài Tổng kết phần văn học (Ngữ văn 9 trang 181)

  • 04/09/202404/09/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    04/09/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Trong chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học sinh sẽ được hướng dẫn tổng kết lại toàn bộ kiến thức phần văn học. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ cung cấp bài Soạn văn 9: Tổng kết phần văn học. Hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Thống kê lại tác phẩm đã học:
        • 1.1 1.1. Văn học dân gian:
        • 1.2 1.2. Văn học trung đại:
        • 1.3 1.3. Văn học hiện đại:
      • 2 2. Định nghĩ về từng thể loại văn học dân gian:
      • 3 3. Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại:
      • 4 4. Phương thức biểu đạt của từng lại văn bản:

      1. Thống kê lại tác phẩm đã học:

      Câu 1 (trang 180 sgk ngữ văn 9 tập 2)

      1.1. Văn học dân gian:

      * Gợi ý trả lời 1: 

      – Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm

      – Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

      – Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới

      – Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng

      – Ca dao- dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm

      – Tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội

      – Sân khấu: Chèo- Quan Âm Thị Kính

      * Gợi ý trả lời 2: 

      Thể loại Tác phẩm
      Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Sơn Tinh,Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
      Truyện cổ tích Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh.
      Truyện cười Treo biển; Lợn cưới, áo mới.
      Ngụ ngôn Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng.
      Ca dao – dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm.
      Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con người và xã hội.
      Sân khấu (chèo) Quan Âm Thị Kính.

      1.2. Văn học trung đại:

      * Gợi ý trả lời 1:

      – Truyện, kí: Con hổ có nghĩa; thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí

      – Thơ Trung đại: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li, Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà

      – Truyện thơ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên

      – Văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo), Bàn luận về phép học

      * Gợi ý trả lời 2:

      Thể loại Tác phẩm
      Truyện, kí Con hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí.
      Thơ Sông núi nước Nam; Phò giá về kinh; Thiên Trường vãn vọng; Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li; Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà.
      Truyện thơ Truyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên.
      Văn nghị luận (hịch, cáo,…) Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta ( trích Bình Ngô đại cáo); Bàn luận về phép học.
      Xem thêm:  Soạn bài Ôn tập về truyện (SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 144)

      1.3. Văn học hiện đại:

      * Gợi ý trả lời 1;

      – Truyện, kí:

      + Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc, Làng, Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà, Bến quê; Những ngôi sao xa xôi

      + Kí: Cô Tô, Lao xao

      – Tùy bút: Cây tre Việt Nam, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi

      – Thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Từ ấy, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Vội vàng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng, con cò, mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu, Nói với con…

      – Kịch: Thuế máu, tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới

      – Văn nghị luận, Bắc Sơn, Tôi và chúng ta

      – Kịch: Thuế máu, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

      * Gợi ý trả lời 2:

      Thể loại Tác phẩm
      Truyện, kí Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay; Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc; Làng; Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà; Bến quê; Những ngôi sao xa xôi; Cô Tô; Lao xao.
      Tùy bút Cây tre Việt Nam; Một thứ quà của lúa non: Cốm; Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi.
      Thơ Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Mưa; Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa; Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng Cuội; Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng; Đi đường; Nhớ rừng; Ông đồ; Quê hương; Khi con tu hú; Từ ấy; Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Vội vàng; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Ánh trăng; Con cò; Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng bác; Sang thu; Nói với con.
      Kịch Bắc Sơn; Tôi và chúng ta.
      Văn nghị luận Thuế máu; Tiếng nói của văn nghệ; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
      Xem thêm:  Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn (Ngữ văn 9 trang 169)

      2. Định nghĩ về từng thể loại văn học dân gian:

      Câu 2 (trang 108 sgk ngữ văn 9 tập 2)

      * Gợi ý trả lời 1:

      – Kịch: Thuế máu, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

      – Truyền thuyết: truyện kể dân gian kể những nhân vật, sự việc liên quan tới lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố hoang đường, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách nhìn nhận của nhân dân về những sự kiện và nhân vật lịch sử đã kể

      – Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc sống của một số loại nhân vật như: nhân vật là dũng sĩ có tài thần kì, nhân vật anh hùng và nhân vật ngốc, nhân vật là gia súc. Thường có yếu tố hoang đường, kỳ ảo, thể hiện lòng tin của nhân dân sẽ chiến thắng cái xấu với cái ác, giữa tốt đẹp với cái xấu xa, giữa lẽ phải với giả dối

      – Truyện cười: loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong đời sống để gây ra tiếng cười giải trí hoặc lên án các thói hư, tật xấu trong cuộc sống

      – Truyện ngụ ngôn: truyện kể bằng văn xuôi, tục ngữ, lấy lời miêu tả con vật, hoặc về con người để bóng gió, bí mật về con người hoặc khuyên bảo, dạy dỗ cho ta bài học nào đó trong cuộc đời

      – Ca dao, dân ca: Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời và nhạc, thể hiện cuộc sống nội tâm của con người

      – Tục ngữ: Các câu ca dao ngắn gọn, giản dị, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm cuộc sống của nhân dân trên nhiều phương diện, được nhân dân ứng dụng vào cuộc sống, thể hiện trong lời ăn tiếng nói hằng ngày

      Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể truyện, diễn tích và hình thức sân khấu

      * Gợi ý trả lời 2:

      Các định nghĩa :

      – Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về những nhân vật và sự việc có liên hệ đến lịch sử thời quá khứ, hoặc có yếu tố giả tưởng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và sự nhìn nhận của nhân dân về những sự kiện và nhân vật lịch sử đã kể.

      – Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc sống của một số loại nhân vật như: nhân vật anh hùng, nhân vật thông minh và có khả năng đặc biệt, nhân vật dũng sĩ và nhân vật ngốc, nhân vật là động vật. Thường có yếu tố hư cấu, thể hiện lòng tin tưởng của nhân dân đối với chiến thắng của cái thiện với cái ác, giữa tốt đẹp với cái xấu xa, giữa lẽ phải với bất công.

      Xem thêm:  Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất

      – Truyện cười: là loại truyện kể về các sự việc gây cười trong đời sống để gây ra tiếng cười giải trí hoặc lên án các thói hư, tật xấu trong cuộc sống.

      – Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc thơ, lấy chuyện từ loài vật hoặc truyện con người để châm biếm, kín truyện con người để khuyên răn, dạy dỗ người đọc bài học nào đó trong cuộc sống.

      – ca dao, dân ca: Là thể loại trữ tình dân gian, có lời và nhạc, diễn tả cuộc sống nội tâm của con người.

      – Tục ngữ: Các câu nói dân gian cô đọng, súc tích, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm cuộc sống của nhân dân trên nhiều phương diện, được nhân dân áp dụng vào cuộc sống, tư tưởng, lời nói hằng ngày.

      – Chèo: Loại kịch hát, mua dân gian, kể truyện, diễn tích thông qua hình thức sân khấu hoá.

      3. Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại:

      Câu 3 (trang 182 sgk ngữ văn 9 tập 2)

      a,

      – Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

      – Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)

      – Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí

      – Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)

      b, Thơ

      – Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng

      – Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh

      – Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội

      – Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li

      – Lục bát: Côn Sơn ca

      – Thơ Nôm: Bánh trôi nước

      c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

      d, Văn nghị luận

      – Chiếu: chiếu dời đô

      – Hịch: Hịch tướng sĩ

      – Cáo: Bình Ngô đại cáo

      – Tấu: bàn luận về phép học

      4. Phương thức biểu đạt của từng lại văn bản:

      Câu 4 (trang 182 sgk ngữ văn 9 tập 2)

      Những thể loại văn học: Thơ Mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, văn xuôi…

      Mỗi thể loại có một phương thức chủ đạo khác nhau

      + Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là biểu cảm, có kết hợp miêu tả

      + Văn xuôi: tùy tác phẩm, tự sự chủ đạo, biểu cảm, thuyết minh là chủ đạo…

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Soạn bài Tổng kết phần văn học (Ngữ văn 9 trang 181) thuộc chủ đề Ngữ văn lớp 9, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Ôn tập về truyện (SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 144)

      Trong chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học sinh sẽ được hướng dẫn ôn tập về truyện. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ cung cấp bài Soạn văn 9: Ôn tập về truyện. Hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn (Ngữ văn 9 trang 169)

      Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài soạn Tổng kết phần tập làm văn, từ đó độc giả có thể hệ thống lại các kiểu văn bản đã học trong chương trình THCS, đặc trưng của các kiểu văn bản,...

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất

      Nhan đề có thể nói là nơi gửi gắm nhiều tâm tư, suy nghĩ của tác giả nhất bởi nó gần như thâu tóm nội dung của cả tác phẩm. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • NATO là gì? Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
      • Sáng kiến kinh nghiệm phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng
      • Khóc nhiều sẽ bị gì? Khóc nhiều quá thì có bị mù không?
      • Dịch vụ đại diện xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Ôn tập về truyện (SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 144)

      Trong chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học sinh sẽ được hướng dẫn ôn tập về truyện. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ cung cấp bài Soạn văn 9: Ôn tập về truyện. Hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn (Ngữ văn 9 trang 169)

      Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài soạn Tổng kết phần tập làm văn, từ đó độc giả có thể hệ thống lại các kiểu văn bản đã học trong chương trình THCS, đặc trưng của các kiểu văn bản,...

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất

      Nhan đề có thể nói là nơi gửi gắm nhiều tâm tư, suy nghĩ của tác giả nhất bởi nó gần như thâu tóm nội dung của cả tác phẩm. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      Tags:

      Ngữ văn lớp 9


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Ôn tập về truyện (SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 144)

      Trong chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học sinh sẽ được hướng dẫn ôn tập về truyện. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ cung cấp bài Soạn văn 9: Ôn tập về truyện. Hy vọng có thể giúp ích cho các bạn học sinh.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn (Ngữ văn 9 trang 169)

      Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài soạn Tổng kết phần tập làm văn, từ đó độc giả có thể hệ thống lại các kiểu văn bản đã học trong chương trình THCS, đặc trưng của các kiểu văn bản,...

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất

      Nhan đề có thể nói là nơi gửi gắm nhiều tâm tư, suy nghĩ của tác giả nhất bởi nó gần như thâu tóm nội dung của cả tác phẩm. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Ý nghĩa nhan đề của 22 tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay nhất, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ
      ID: 44308