Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí: Tác giả, tác phẩm và bố cục

  • 20/03/202520/03/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    20/03/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    "Hoàng Lê nhất thống chí" đề cập đến biên niên sử về công cuộc thống nhất đất nước của nhà Lê (chấm dứt sự phân chia Đàng Ngoài và Đàng Trong). Dưới đây là bài viết về Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí Tác giả, tác phẩm và bố cục

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Tác giả Ngô Gia Văn Phái: 
      • 2 2. Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí: 
      • 3 3. Bố cục Hoàng Lê nhất thống chí:
      • 4 4. Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí:
        • 4.1 4.1. Chuẩn bị đọc:
        • 4.2 4.2. Trải nghiệm cùng văn bản:
        • 4.3 4.3. Suy ngẫm và phản hồi:

      1. Tác giả Ngô Gia Văn Phái: 

      Ngô Gia Văn Phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, nổi bật trong số đó là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.

      Quê quán tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.

      Ngô Thì Chí (1753-1788) đã từng đảm nhiệm chức quan dưới triều đại của vua Lê Chiêu Thống.

      Ngô Thì Du (1772-1840) là một tác giả, làm quan dưới triều đại nhà Nguyễn.

      2. Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí: 

      – Bối cảnh sáng tác: Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, ghi lại sự kiện vương triều nhà Lê được tái thống nhất khi Tây Sơn tiêu diệt chúa Trịnh và trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Không chỉ dừng lại ở sự thống nhất này, tác phẩm còn tiếp tục được viết để khắc họa một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỷ 18 và những năm đầu thế kỷ 19. Tác phẩm này gồm 17 hồi.

      – Đoạn trích trong sách giáo khoa là hồi thứ 14 của cuốn tiểu thuyết.

      3. Bố cục Hoàng Lê nhất thống chí:

      Bố cục: 3 phần

      Phần 1: (Từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp”): Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và tự mình dẫn quân đi dẹp giặc khi nhận được tin quân Thanh đã chiếm Thăng Long.

      Phần 2: (“Vua Quang Trung tự mình dốc suất đại binh… vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long rồi kéo vào thành”): Mô tả cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vang dội của vua Quang Trung.

      Phần 3: (Từ “Lại nói Tôn Sĩ Nghị và vua Lê… cũng lấy làm xấu hổ”): Tướng nhà Thanh bị đại bại và vua tôi Lê Chiêu Thống rơi vào tình trạng bi đát.

      4. Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí:

      4.1. Chuẩn bị đọc:

      Câu hỏi (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế Quang Trung? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp.

      Trả lời:

      – Thời kỳ Vua Lê – Chúa Trịnh:

      Đây là giai đoạn đất nước bị chia cắt với sự đối đầu giữa chế độ “vua Lê chúa Trịnh” ở miền Bắc (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn ở miền Nam (Đàng Trong). Thời kỳ này kéo dài từ năm 1627 đến 1777.

      Nhân dân phải sống trong cảnh chia rẽ, áp bức và bị tàn phá bởi chiến tranh liên miên. Mọi hoạt động sản xuất và đời sống xã hội đều bị đình trệ.

      – Những chiến công của Hoàng đế Quang Trung:

      Hoàng đế Quang Trung đã lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh và Lê thối nát.

      Xóa bỏ sự chia cắt lãnh thổ, đặt nền móng cho việc thống nhất đất nước.

      Đánh bại quân xâm lược Xiêm và Thanh, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.

      Xem thêm:  Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất

      Ban hành các chính sách nhằm phục hồi và phát triển đất nước trên các mặt kinh tế, quốc phòng, và ngoại giao.

      4.2. Trải nghiệm cùng văn bản:

      Câu 1. Liên hệ: Cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi ở đây có gì khác so với cảnh lên ngôi của vua chúa ngày xưa mà em biết hoặc hình dung?

      – Sự khác biệt:

      Lên ngôi của vua chúa trong lịch sử: Việc rước kiệu thường diễn ra trang trọng, kiệu được nâng cao để dân chúng từ xa cũng có thể nhìn thấy.

      Cảnh kiêu binh đưa Trịnh Tông lên ngôi: Không có kiệu, họ dùng tạm một chiếc mâm cỗ để làm ghế và đặt Trịnh Tông lên, sau đó tám người lính khiêng đi.

      Câu 2. Suy luận: Em có nhận xét gì về hành động của đám kiêu binh?

      Hành động của đám kiêu binh là sai trái khi chúng sử dụng quyền lực để đe dọa và áp bức dân thường, điều này hoàn toàn trái với bổn phận của họ là phải bảo vệ và giúp đỡ người dân.

      Câu 3. Theo dõi: Chú ý diễn biến và chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện, tuyến sự kiện qua các đoạn lược dẫn cả ở Hồi thứ hai và Hồi thứ mười bốn.

      Trong Hồi thứ hai, đám kiêu binh đã bỏ rơi Trịnh Tông, nhưng sau đó lại quay sang phò trợ con trai của ông. Trong Hồi thứ mười bốn, đám kiêu binh này trở nên ngày càng lộng hành, ỷ vào công lao của mình, cho đến khi Nguyễn Huệ dẹp loạn và giành chiến thắng.

      Sự liên kết giữa các hồi đều cho thấy sự nổi lên của các thế lực quấy nhiễu và sự xuất hiện của các anh hùng đứng lên dẹp loạn, mang lại hòa bình cho nhân dân.

      Câu 4. Suy luận: Câu nói này thể hiện nét tính cách nào của Vua Quang Trung?

      Câu nói phản ánh ý chí kiên quyết và sự mưu lược của Quang Trung, thể hiện sự quyết tâm trả thù và giành lại chiến thắng để toàn dân cùng ăn mừng, không hề tỏ ra lo sợ hay do dự.

      Câu 5. Theo dõi: Từ đây, cốt truyện có sự thay đổi gì không?

      Cốt truyện thay đổi khi chuyển sang sự lo lắng và hoang mang của đối phương, nhưng chúng vẫn không màng đến nguy cơ, tiếp tục cuộc vui mà không hề biết quân ta đang chuẩn bị tấn công.

      Câu 6. Suy luận: Phần kể về Vua Lê Chiêu Thống có phải là một tuyến truyện khác không? Tại sao?

      Phần kể về Vua Lê Chiêu Thống có thể được coi là một tuyến truyện khác vì nó đề cập đến những diễn biến liên quan đến Vua Lê Chiêu Thống, không trực tiếp gắn kết với câu chuyện chính của các nhân vật đang được nói đến.

      4.3. Suy ngẫm và phản hồi:

      Nội dung chính: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” là những cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến công chống lại quân Thanh, sự thất bại thảm hại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản nước hại dân.

      Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc siêu hay

      Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn. Chỉ ra mối liên hệ giữa hai đoạn trích này.

      Trả lời:

      1. Hồi thứ hai

      2. Hồi thứ mười bốn

      Mối liên hệ giữa hai đoạn trích:

      Cả hai hồi trong tác phẩm đều mang tính độc lập nhưng lại có sự kết nối chặt chẽ với nhau:

      (1) Tuyến truyện thứ nhất xoay quanh những sự kiện xảy ra tại phủ chúa và cung vua.

      (2) Tuyến truyện thứ hai đề cập đến cuộc xâm lược của nhà Thanh vào nước ta, chiến công vang dội của Vua Quang Trung trong việc đánh bại quân Thanh, cùng với sự thất bại thảm hại của đội quân xâm lược và Vua Lê Chiêu Thống.

      => Hai hồi này có mối quan hệ nhân quả rõ rang.

      Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.

      Trả lời:

      Một số chi tiết làm nổi bật tính cách đặc trưng của Vua Quang Trung:

      – Khi nghe tin quân giặc chiếm Thăng Long, Vua Quang Trung không hề sợ hãi hay chần chừ mà lập tức quyết định xuất quân đánh giặc.

      – Ông lên ngôi vua nhằm ổn định lòng dân và kêu gọi binh sĩ tham gia chiến đấu.

      – Vua Quang Trung thực hiện lễ tế trời đất và tổ chức gặp gỡ các sĩ phu.

      – Ông đã duyệt binh tại Nghệ An và đưa ra những chỉ dụ kiên quyết thực hiện chiến lược đã đề ra.

      – Nhà vua có khả năng phân tích tình hình chiến sự một cách sâu sắc, biết nhận định rõ ưu thế của ta và địch, nắm bắt thời cuộc với tầm nhìn xa.

      – Lời phủ dụ của Vua Quang Trung đã tạo sự cảm kích và động viên quân dân.

      – Nhà vua biết cách dùng người và lựa chọn nhân tài phù hợp.

      – Ông lập kế hoạch chi tiết và thực hiện một cách quyết đoán.

      => Tính cách của Vua Quang Trung được thể hiện rõ qua những điểm sau:

      – Ông là một vị tướng quả quyết và hành động một cách dứt khoát, không có sự do dự.

      – Nhà vua còn là một người có trí tuệ sáng suốt và có tầm nhìn xa.

      – Vua Quang Trung là linh hồn của cuộc chiến chống lại quân xâm lược.

      Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả (chú ý cách sử dụng ngôi kể, kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật…).

      Trả lời:

      Nghệ thuật kể chuyện của tác giả được thể hiện qua các đặc điểm:

      – Cách miêu tả chân thực, sống động, ngôn ngữ được chọn lọc kỹ lưỡng.

      –  Hình ảnh trong tác phẩm giàu tính gợi, tinh tế và độc đáo.

      – Sự kết hợp hài hòa giữa tự sự và miêu tả tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện.

      – Giọng điệu kể chuyện thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tình huống và nhân vật.

      Xem thêm:  Phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh

      Câu 4 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh. Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?

      Trả lời:

      – Khi viết về Vua Quang Trung, tác giả thể hiện sự kính trọng và tôn vinh một người anh hùng trận mạc, vị vua mưu lược, luôn giành chiến thắng.

      – Đối với anh em Trịnh Tông và đám kiêu binh, tác giả thể hiện sự khinh bỉ, châm biếm, chỉ trích những kẻ đã gây ra đau khổ cho dân tộc.

      – Về phía Lê Chiêu Thống và quân xâm lược nhà Thanh, tác giả cũng bày tỏ sự khinh thường, phê phán sâu sắc những kẻ phản bội và xâm lược.

      => Cách thể hiện thái độ này phù hợp với truyện lịch sử, vì nó phản ánh tinh thần phê phán, tố cáo sự tàn ác của đội quân xâm lược và những kẻ phản bội dân tộc, đồng thời tôn vinh tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước. Mặc dù Ngô Gia Văn Phái có tư tưởng phò Lê, nhưng không vì thế mà che giấu những sai lầm của vua tôi Lê Chiêu Thống hay phủ nhận công lao lịch sử của Vua Quang Trung.

      Câu 5 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Qua văn bản, em hiểu thêm điều gì về Vua Quang Trung và cuộc kháng chiến chống quân Thanh của nhân dân ta.

      Trả lời:

      – Về Vua Quang Trung: Nhà vua được khắc họa như một anh hùng dân tộc với chiến tích phi thường, bằng chiến lược quân sự tài ba, trong vòng năm ngày đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược nhà Thanh, đẩy lùi chúng về nước.

      – Về cuộc kháng chiến chống quân Thanh của dân tộc ta: Quân và dân ta thời bấy giờ đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, và truyền thống đấu tranh anh hùng dưới sự lãnh đạo của Vua Quang Trung.

      Câu 6 (trang 77 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): So sánh cốt truyện trong văn bản trên đây với cốt truyện trong một văn bản mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.

      Trả lời:

       

      Cốt truyện trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí

      (cốt truyện đa tuyến)

      Cốt truyện trong văn bản Lặng lẽ Sapa

      (cốt truyện đơn tuyến)

      Điểm tương đồng

      – Có nhiều hoặc vài nhân vật cùng xuất hiện.

      – Là một tác phẩm tự sự.

      Điểm khác biệt

      – Cốt truyện có nhiều chuỗi sự kiện với các tuyến nhân vật, đan xen với nhau.

      – Tiểu thuyết chương hồi

      – Lồng ghép câu chuyện với nhau khi nhân vật đang kể về một sự vật sự việc khác nhau.

      – Chỉ có một chuỗi sự kiện đơn giản, tuyến truyện duy nhất.

      – Truyện ngắn hiện đại.

       

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí: Tác giả, tác phẩm và bố cục thuộc chủ đề Hoàng Lê nhất thống chí, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hình tượng người anh hùng Quang Trung trong hồi thứ 14 của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí được xây dựng là hình tượng vị vua, vị tướng cầm quan mưu lược tài ba. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh

      Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí) đã tái hiện lại sự kiện Quang Trung tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh, vua Lê Chiêu Thống bán nước phải bỏ chạy theo kẻ thù. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai Vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí

      Bài viết đóng vai vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí gồm 3 mẫu, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, nhập vai vua Quang Trung kể lại tác phẩm thật cô đọng, súc tích để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng mọi người.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung

      Bài đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung trong hồi thứ 14 bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí sau đây sẽ giúp các em học sinh nắm được nội dung chính, dễ dàng nhập vai người lính kể lại chiến công đại phá quân Thanh của người anh hùng áo vải. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái

      Hoàng Lê nhất thống chí là một trong những tác phẩm xuất sắc của Ngô gia văn phái. Bài viết dưới đây hãy cùng Luật Dương Gia tìm hiểu những mẫu kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất

      "Hoàng Lê nhất thống chí" là một tác phẩm đặc biệt, nó khái quát lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam, từ khi chúa Trịnh Sâm lên ngôi đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà. Dưới đây là Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hoàng Lê nhất thống chí đã miêu tả Vua Quang Trung, hay còn gọi là Nguyễn Huệ, là một nhân vật kiệt xuất với tài năng quân sự đỉnh cao và tinh thần anh hùng vượt trội. Dưới đây là bài viết về Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" chọn lọc và tinh tế phản ánh được nội dung chính của tác phẩm, đồng thời cũng giúp tạo sự quan tâm và tò mò cho độc giả về tác phẩm. Dưới đây là Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất

      Bài viết dưới đây là tổng hợp tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất giúp các em nắm bắt được rõ hơn nội dung tác phẩm. Cùng tìm hiểu nhé.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      • Nghị luận về lối sống chủ động hay và ý nghĩa nhất
      • Phân tích Hoa trái quanh tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Kể lại một hoạt động xã hội: Cuộc thi tuyên truyền phòng chống ma túy
      • Soạn bài Hai đứa trẻ: Tác giả tác phẩm, bố cục nội dung
      • Phân tích Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng)
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Đức Huệ (Long An)
      • Điều kiện để tốt nghiệp đại học loại giỏi như thế nào?
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hình tượng người anh hùng Quang Trung trong hồi thứ 14 của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí được xây dựng là hình tượng vị vua, vị tướng cầm quan mưu lược tài ba. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh

      Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí) đã tái hiện lại sự kiện Quang Trung tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh, vua Lê Chiêu Thống bán nước phải bỏ chạy theo kẻ thù. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai Vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí

      Bài viết đóng vai vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí gồm 3 mẫu, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, nhập vai vua Quang Trung kể lại tác phẩm thật cô đọng, súc tích để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng mọi người.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung

      Bài đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung trong hồi thứ 14 bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí sau đây sẽ giúp các em học sinh nắm được nội dung chính, dễ dàng nhập vai người lính kể lại chiến công đại phá quân Thanh của người anh hùng áo vải. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái

      Hoàng Lê nhất thống chí là một trong những tác phẩm xuất sắc của Ngô gia văn phái. Bài viết dưới đây hãy cùng Luật Dương Gia tìm hiểu những mẫu kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất

      "Hoàng Lê nhất thống chí" là một tác phẩm đặc biệt, nó khái quát lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam, từ khi chúa Trịnh Sâm lên ngôi đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà. Dưới đây là Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hoàng Lê nhất thống chí đã miêu tả Vua Quang Trung, hay còn gọi là Nguyễn Huệ, là một nhân vật kiệt xuất với tài năng quân sự đỉnh cao và tinh thần anh hùng vượt trội. Dưới đây là bài viết về Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" chọn lọc và tinh tế phản ánh được nội dung chính của tác phẩm, đồng thời cũng giúp tạo sự quan tâm và tò mò cho độc giả về tác phẩm. Dưới đây là Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất

      Bài viết dưới đây là tổng hợp tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất giúp các em nắm bắt được rõ hơn nội dung tác phẩm. Cùng tìm hiểu nhé.

      Xem thêm

      Tags:

      Hoàng Lê nhất thống chí


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hình tượng người anh hùng Quang Trung trong hồi thứ 14 của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí được xây dựng là hình tượng vị vua, vị tướng cầm quan mưu lược tài ba. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn phân tích cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh

      Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí) đã tái hiện lại sự kiện Quang Trung tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh, vua Lê Chiêu Thống bán nước phải bỏ chạy theo kẻ thù. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả bài phân tích đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai Vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí

      Bài viết đóng vai vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí gồm 3 mẫu, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, nhập vai vua Quang Trung kể lại tác phẩm thật cô đọng, súc tích để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng mọi người.

      ảnh chủ đề

      Đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung

      Bài đóng vai một người lính kể lại cuộc hành trình thống nhất đất nước của vua Quang Trung trong hồi thứ 14 bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí sau đây sẽ giúp các em học sinh nắm được nội dung chính, dễ dàng nhập vai người lính kể lại chiến công đại phá quân Thanh của người anh hùng áo vải. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái

      Hoàng Lê nhất thống chí là một trong những tác phẩm xuất sắc của Ngô gia văn phái. Bài viết dưới đây hãy cùng Luật Dương Gia tìm hiểu những mẫu kết bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất

      "Hoàng Lê nhất thống chí" là một tác phẩm đặc biệt, nó khái quát lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam, từ khi chúa Trịnh Sâm lên ngôi đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà. Dưới đây là Mở bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      Hoàng Lê nhất thống chí đã miêu tả Vua Quang Trung, hay còn gọi là Nguyễn Huệ, là một nhân vật kiệt xuất với tài năng quân sự đỉnh cao và tinh thần anh hùng vượt trội. Dưới đây là bài viết về Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

      ảnh chủ đề

      Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      Nhan đề "Hoàng Lê nhất thống chí" chọn lọc và tinh tế phản ánh được nội dung chính của tác phẩm, đồng thời cũng giúp tạo sự quan tâm và tò mò cho độc giả về tác phẩm. Dưới đây là Ý nghĩa nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí chọn lọc hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất

      Bài viết dưới đây là tổng hợp tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) ngắn gọn nhất giúp các em nắm bắt được rõ hơn nội dung tác phẩm. Cùng tìm hiểu nhé.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ