Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Say sưa hay xay xưa từ nào là đúng chính tả tiếng Việt?

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Say sưa hay xay xưa từ nào là đúng chính tả tiếng Việt? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết bài viết dưới đây để nắm rõ nội dung kiến thức và hiểu rõ hơn quy tắc chính tả trong tiếng Việt nhé. Mời các bạn cùng tham khảo.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Say sưa hay xay xưa từ nào là đúng chính tả tiếng Việt?
      • 2 2. Một số quy tắc viết đúng chính tả trong tiếng Việt:
      • 3 3. Một số câu với từ “say sưa”:
      • 4 4. Một số bài tập về từ “say sưa”:

      1. Say sưa hay xay xưa từ nào là đúng chính tả tiếng Việt?

      Say sưa hay xay xưa từ nào là đúng chính tả tiếng Việt? Thông qua những quy tắc về chính tả tiếng Việt, ta có thể dễ dàng nhận thấy từ viết đúng chính tả tiếng Việt trong 2 từ trên là từ “say sưa”.

      Nghĩa của từ “say sưa” là gì?

      Theo từ điển tiếng Việt, “say” là động từ mô tả trạng thái tập trung và hoàn toàn say mê một điều gì đó một cách hứng thú. 

      2. Một số quy tắc viết đúng chính tả trong tiếng Việt:

      – Phân biệt l/n

      + Trong chính tả:

      L: đứng trước các âm đệm (oa, oe, uâ, huy). Ví dụ: loè, luân, loa…

      N: Không đứng trước các âm trừ 2 âm Hán Việt; thường được dùng trong các dùng chỉ vị trí hoặc ấn nấp. Ví dụ: né, nấp, nè, nép…

      + Trong cấu tạo từ láy:

      L/n không láy âm với nhau.

      L có thể vần với nhiều phụ âm khác.. Ví dụ: lù đù, lõm bõm, linh tinh, lung linh…

      N chỉ láy âm với chính nó. Ví dụ: nôn nao, nóng nực, nung nấu, nảy nở…

      – Phân biệt ch/tr

      Ch được sử dụng trong những trường hợp sau:

      Đứng đầu âm tiết có âm đệm (oa, oă, oe, uê). Ví dụ: chuếnh choáng, chao đảo, chí choé…

      Danh sách các từ chỉ các vật dụng thường dùng trong nhà. Ví dụ: chiếu, chảo, chăn, chổi,…

      Danh từ chỉ mối quan hệ họ hàng thân thiết. Ví dụ: cha, chú, chàng, chồng, chắt, cháu…

      Các từ có ý nghĩa phủ định. Ví dụ: chưa, chẳng, chả…

      Tên của các món ăn. Ví dụ: cháo, chè, chả…

      Tên của cây cối, tên các loại hoa quả như chuối, chanh…

      Cử động, động tác lao động, thao tác cơ thể. Ví dụ: che, chắn, chạy, chặt…

      + Những từ Hán Việt có thanh điệu nặng hoặc thanh huyền thường có âm đầm tr. Vì vậy, nếu gặp những dạng này ta chọn tr để viết chứ không phải ch.

      Ví dụ: trọng, trường, trạng, trình tự…

      – Tr không đứng đầu các tiếng có vần âm đệm (oa, oă, oe, uê). Do đó nếu gặp các dạng này ta chọn ch không chọn tr.

      Ví dụ: sáng choang, áo choàng, chập choạng,…

      + Trong cấu tạo từ láy: 

      Láy vần: trong trường hợp này chỉ có tiếng có âm đầu ch nhưng trừ một số trường hợp đặc biệt (trót lọt, trụi lủi)

      Ví dụ: chơi vơi, lưng chừng, chênh vênh, chán nản…

      Láy âm: cả tr và ch đều có từ láy âm nên nếu gặp láy âm đầu thì ta có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm đầu ch hoặc tr.

      Ví dụ: chống chếnh, chen chúc, chăm chỉ, chân thành, trơ tráo, trăn trở, trập trùng…

      – Phân biệt s/x:

      Trừ những trường hợp đặc biệt như: soát, soạt, soạng, soạn, suất thì chữ s không đứng đầu các tiếng có âm đệm. Vì vậy, nếu gặp những tiếng dạng này ta chọn x không chọn s.

      Ví dụ: xoay xở, xuề xòa, xuân, xinh xắn,…

      Trong cấu tạo từ láy:

      Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, lao xao, lộn xộn, soi mói, xa lạ…

      Một số từ ghép có một tiếng có âm đầu s và có một số tiếng có âm đầu x:

      Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xổ số, soi xét…

      + Láy âm: cả s và x đều có từ láy âm, nếu chọn từ láy âm đầu thì có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm đầu s hoặc x.

      Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sung sướng, xàm xỡ, xì xào, xấp xỉ…

      + láy vần: tiếng có x thường láy với tiếng có i, ngoại trừ một số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng lạng. Do đó nếu gặp láy vần thì ta chọn tiếng chứa âm đầu x. 

      – Phân biệt r//d/gi

      + r và gi không đứng đầu các tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uê, uy). Do đó gặp các tiếng dạng này thì ta chọn d để viết, không chọn r hoặc gi. 

      Ví dụ: kinh doanh, dọa nạt, doãng ra, hậu duệ, duy nhất, duyệt binh, dinh thự, dai dẳng…

      – Phân biệt c/k/q

      + Q luôn luôn và bao giờ cũng đi với âm đệm u để thành qu

      + C luôn đứng trước các nguyên âm: a,ă, â, o, ô, ơ, u, ư

      + K luôn đứng trước các nguyên âm: i, e, ê

      Trong các từ Hán Việt:

      Trong cấu tạo từ láy:

      + Láy âm: cả gi, r, d đều có từ láy âm. Nếu gặp từ láy âm thì có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm đầu gi, r hoặc d.

      Ví dụ: lim dim, lò dò, lai dai,… bứt rứt, cập rập, bịn rin, co ro, cò rò, bủn rủn,… gian nan, gieo neo, giãy nảy.

      + Các tiếng có thanh sắc hoặc thanh hỏi thường viết gi.

      Ví dụ: giải thích, giảng bài, giá cả, giám sát, giới thiệu, tam giác, giúp đỡ…

        + các tiếng có thanh huyền hoặc thanh ngang thường viết với âm đầu gì khi có âm đầu a và viết với âm đầu d khi vấn co âm đầu khác a.

      Ví dụ: gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, du dương, do thám, dương liễu, dư dật, ung dung,…

      Trong cấu tạo từ ghép giữa r, d, và gi. Chỉ có từ ghép có tiếng âm đầu gi và tiếng có âm đầu d, không có từ ghép có tiếng âm đầu r và âm đầu d hay âm đầu r và âm đầu gi. 

      Ví dụ: Già dặn, giáo dục, giả dối, giản dị, giao dịch…

      3. Một số câu với từ “say sưa”:

      -Còn trời con nước còn non

      Còn cô bán rượu, anh còn say sưa

      -Anh say sưa vì rượu

      Em ngẩn ngơ vì tình

      -Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa

      Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày

      -Chú thường say sưa rượu chè

      -Chén tình là chén say sưa

      Nón tình em đội nắng mưa trên đầu

      -Sang đâu đến kẻ say sưa rượu chè

      -Bố đang hát karaoke say sưa

      -Chị đang say sưa đọc sách

      -Mẹ đang say sưa làm việc

      -Anh say chỉ say hủy say hoài

      Đã say quá chén còn nài uống thêm

      Say sưa đôi mắt lim dim 

      Đường đi trơn trươt còn tìm thấy ai

      -Các cô chú công nhân đang say sưa làm việc 

      -Cô giáo em đang say sưa giảng bài cho học sinh trên bục giảng

      -Vạn vật say sưa chìm vào trong giấc ngủ êm đềm

      -Khuyên anh cờ bạc thời chừa,

      -Con tằm bối rối vì tơ

      Anh say sưa vì rượu, em ngẩn ngơ vì tình.

      -Bác họa sĩ đang say sưa vẽ tranh để tạo ra những bức họa mang đầy tính nghệ thuật.

      -Chú chim bồ câu đang say sưa sải cánh bay trên bầu trời trong xanh.

      -Bà ngoại say sưa may lại chú gấu cho em

      -Ông ngoại say sưa trong giấc ngủ trưa trên chiếc võng tre

      -Học sinh lớp 2c say sưa học bài thật chăm chỉ

      Rượu chè, trai gái say sưa mặc lòng

      -Trèo lên quán dốc cây đa

      Gặp chị bán rượu la đà say sưa

      -Chén tình là chén say sưa

      Nón tình em đội nắng mưa trên đầu

      Lược tình em chải trên đầu

      Gương tình soi mặt làu làu sáng trong

      -Bạn Tít đang say sưa đọc cuốn truyện tranh mới được mẹ mua cho hồi chiều

      4. Một số bài tập về từ “say sưa”:

      Câu 1. Từ nào là từ viết sai chính tả trong các từ sau: say xưa, su su, san sẻ, xào xạc

      Trả lời: Từ viết sai chính tả là: “say xưa” => “say sưa”

      Câu 2. Hãy xác định xem từ “say sưa” trong hai lần dùng sau đây có phải là từ đồng âm hay không?

      – (1)     “Còn trời còn nước còn non

      Còn cô bán rượu anh còn say sưa”

      – (2)     “Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa

      Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”

      Trả lời: Từ “say” trong hai cách dùng trên có ý nghĩa như sau:

      – Trong trường hợp (1), từ “say sưa” chỉ trạng thai bị lôi cuốn, cuốn hút, ngây ngất.

      – Trong trường hợp thứ (2) từ “say sưa” dùng để chỉ trạng thái say rượu.

      => Như vậy, trong hai trường hợp trên không có từ đồng âm tượng trưng mà là hiện tượng từ có nhiều nghĩa.

      Câu 3. Giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu dưới đây và cho biết từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển trong mỗi trường hợp?

      a. Lòng mình say sưa

      b. Say lòng

      c. Say đắm

      d. Người say

      Trả lời: Trong những câu trên, trong mỗi trường hợp nghĩa của từ “say” được hiểu là:

      a. Từ “say” trong “lòng mình say sưa” ám chỉ tính chất tâm lý => nghĩa chuyển

      b. Từ “say” trong “say lòng” ám chỉ tính chất tâm lý => nghĩa chuyển

      c. Từ “say” trong “say đắm” ám chỉ tính chất tâm lý => nghĩa chuyển

      d. Từ “say” trong “người say” ám chỉ tính chất tâm lý => nghĩa chuyển

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Danh sách 148 xã, phường của Phú Thọ (mới) sau sáp nhập
      • Danh sách 92 xã, phường của Thái Nguyên sau sáp nhập
      • Danh sách 89 xã và 10 phường của Lào Cai sau sáp nhập
      • 117 xã và 07 phường của Tuyên Quang (mới) sau sáp nhập
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ