Ra quyết định là gì? Kỹ năng cần có và khó khăn thường gặp?

Ra quyết định là hoạt động được thực hiện trong doanh nghiệp. Hướng đến phân tích, lựa chọn có lợi nhất trong tìm kiếm hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các kỹ năng cần được phản ánh với thực hiện công việc này. Đảm bảo mang đến quyết định chính xác và hiệu quả nhất dựa trên cân nhắc được thực hiện.

1. Ra quyết định là gì?

Ra quyết định là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn một phương án thực hiện trong số các phương án hiện có. Với việc đưa ra kết quả này phải dựa trên cơ sở của lý giải. Với quá trình tiến hành phân tích để tìm kiếm các lựa chọn tốt nhất. Được thực hiện với chủ thể có quyền và tác động đến kết quả phản ánh đối với quyết định.

Những ví dụ ra quyết định thường thấy của quản lý doanh nghiệp. Mang đến các quyết định cho nội dung sẽ được thực hiện. Là quyết định lựa chọn kế hoạch kinh doanh, xây dựng và phát triển dự án. Bên cạnh giải pháp xử lý sự cố tối ưu, tuyển dụng nguồn nhân sự,… Với các nhu cầu cần thiết trên thực tế. Cũng như gắn với các nội dung được đưa ra, phân tích và mang đến lựa chọn tốt nhất.

Tính chất thể hiện:

Ra quyết định là công đoạn gần như sau cùng trong việc giải quyết vấn đề. Khi tiến hành dựa trên nền tảng của các nội dung đã được phản ánh trước đó. Trong các ý kiến được nhiều chủ thể đưa ra trong cuộc họp. Với các nhu cầu của lựa chọn ý kiến thực hiện tốt nhất trên thực tế. Và người có quyền phải thực hiện cân nhắc để mang đến quyết định lựa chọn. n

Nhưng đây lại là công đoạn khó khăn nhất. Với các phân tích trên chuyên môn và phản ánh đánh giá tính khả thi. Với tất cả các nội dung đang cần được lựa chọn. Đòi hỏi bản lĩnh của người đưa ra quyết định đó. Khi các quyết định trong nội dung đó phải đảm bảo cho hiệu quả cam kết trong thực hiện. Hướng đến tìm kiếm đúng các lợi ích tổ chức mong muốn. Cũng như là cách thức mang đến hiệu quả nhanh nhất.

Sự quan trọng của quyết định:

Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào. Mang đến các phản ánh đối với quyết định cho chiến lược và bước đi của doanh nghiệp. Cũng như cách thức để thực hiện trên nền tảng đó. Đảm bảo với các lợi ích của các chủ thể và nhóm đối tượng khác nhau trong doanh nghiệp. Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của tổ chức, tập thể. Và tác động rất lớn đến quyền lợi liên quan đến các chủ thể khác.

Nhà quản trị có năng lực ra quyết định đúng đắn, đúng thời điểm sẽ mang đến thành công cho công ty. Như vậy thể hiện với tài năng và năng lực của họ. Trong định hướng tìm kiếm và phát triển chiến lược của doanh nghiệp. Đây là đường đi mang đến yếu tố thành công của doanh nghiệp. Ngược lại nếu quyết định sai lầm sẽ gây nên những hậu quả thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu. Phản ánh các năng lực không đủ trong quản lý chiến lược. Cũng như không thể dẫn dắt doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

Ra quyết định Tiếng Anh là Decision making.

2. Kỹ năng cần có khi ra quyết định:

Kỹ năng ra quyết định là quan trọng đối với nhà quản lý. Tiến hành trong lựa chọn hướng hoạt động. Sau đây là những căn cứ giúp bạn trong quá trình đưa ra quyết định:

Căn cứ khoa học toàn diện:

Để đưa ra được quyết định đúng đắn, việc trước tiên nhà quản lý cần phải có những căn cứ khoa học về vấn đề. Khi nhìn nhận và đánh giá hiệu quả về tính khả thi. Khi biết mọi thông tin của vấn đề, nắm bắt được tình huống cụ thể, và  đánh giá được rủi ro và cơ hội của quyết định.

Các quyết định và nội dung đó chưa được áp dụng trên thực tế. Nhưng bằng năng lực để lựa chọn cũng như chỉ đường cho doanh nghiệp. Nhà quản lý sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế mang lại hiệu quả. Khi đó mới phản ánh với năng lựa họ có và thể hiện trong việc làm thực tế.

Đảm bảo tính thống nhất:

Khi đưa ra quyết định, quản lý cần phải căn cứ vào định hướng và mục tiêu chung của tập thể, doanh nghiệp. Với nhu cầu, lợi thế hay các tiềm năng. Tức là đánh giá với các khả thi trong hoạt động doanh nghiệp thực hiện. Tính thống nhất giữa các quyết định đưa ra là quan trọng để mọi hành động, công việc đều đi theo chủ trương chung. Từ đó đảm bảo cho chất lượng phản ánh.

Quyết định đúng thẩm quyền:

Không phải ai cũng có quyền để ra quyết định. Người lãnh đạo trong tư duy và định hướng phát triển doanh nghiệp mới có quyền. Cũng như mang đến trách nhiệm trong dẫn dắt doanh nghiệp đi đúng hướng kinh doanh. Người quản lý có đủ thẩm quyền mới được đưa ra quyết định và cũng chịu trách nhiệm về quyết định của mình với tổ chức hay pháp luật. Mang đến ràng buộc cũng như lựa chọn tốt nhất vì doanh nghiệp.

Phải ngắn gọn, kịp thời, chính xác:

Quyết định được đưa ra phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Mang đến các tinh thần cũng như thuyết phục nhân viên trong định hướng chung. Để việc tiếp nhận và thực hiện được thống nhất. Hướng đến đích chung cho mọi cố gắng và nỗ lực.

Có rất nhiều trường hợp do tình huống cấp bách, mà việc ra quyết định cần kịp thời, đúng thời điểm. Nó cũng phản ánh cho năng lực đánh giá, nhìn nhận và nắm bắt của người quản lý. Trong đó, liều lĩnh cũng phải gắn với khả thi có thể. Bên cạnh những nỗ lực cần thiết. Nhà quản lý cần rèn luyện sự quyết đoán để đưa ra được quyết định chính xác trong mọi tình huống bất ngờ, tránh sai lầm. Tìm kiếm hiệu quả các lợi ích cho doanh nghiệp. Cũng như hướng đến nhân viên và lực lượng lao động nói chung.

Phải có tính pháp lý:

Mỗi quyết định được đưa ra phải đáp ứng việc đúng theo quy định pháp luật. Với các bảo đảm tuân thủ. Và dựa trên các tinh thần pháp luật để có được hướng đi chắc chắn, được luật bảo vệ. Dựa trên những quy định, quyết định, luật lệ,… đã ban hành và đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm đó. Mang đến các chắc chắn cho các bước đi. Cũng như xây dựng và củng cố niềm tin trong hoạt động của nhân viên. Tuyệt đối không đưa ra những quyết định trái với quy định của pháp luật.

3. Khó khăn thường gặp khi ra quyết định:

Ở vị trí quản lý đòi hỏi việc thường xuyên phải đối mặt với việc đưa ra các quyết định. Khi đó ứng với nhiều tính chất trong phản ánh hoạt động của doanh nghiệp. Có thể là các tính chất của chiến lược lâu dài hoặc trước mắt. Và tất cả đều cần một sự chắc chắc.

Trong nhiều trường hợp, tình huống phức tạp thì ra quyết định không bao giờ là dễ dàng. Cũng như các nước đi sai có thể mang đến các hậu quả vô cùng nghiêm trọng và tổn thất trực tiếp với lợi ích vật chất. Điều đó khiến cho doanh nghiệp gặp phải và đối mặt với những khó khăn trong phát triển. Để đưa ra được những quyết định đúng đắn, nhà quản trị cần phải biết và vượt qua những khó khăn thường gặp phải. Cũng như lựa chọn hiệu quả để mang đến tiềm năng cho doanh nghiệp phát triển hiệu quả nhất.

3.1. Khó khăn khách quan:

Thời gian ra quyết định cấp bách, không có sự chuẩn bị trước đó. Phản ánh cho năng lực phán đoán, đánh giá, ra quyết định. Có nhiều trường hợp không gắn với tính an toàn. Phải dựa trên cơ sở của tính khả thi, của tiềm năng lớn nhất để ra quyết định.

Chưa có đầy đủ thông tin về vấn đề cần đưa ra quyết định giải quyết. Khi chưa có được sự chắc chắn. Bởi kinh doanh và phải mạo hiểm và chấp nhận rủi rỏ. Cho nên việc tìm kiếm và lựa chọn các cơ hội mới cũng ẩn chứa rất nhiều. Trong quá trình phân tích và lựa chọn, cần đánh giá tính khả thi nhất trong lợi ích có thể tìm kiếm.

Không có đủ thẩm quyền, khả năng đưa ra quyết định giải quyết vấn đề. Với các vướng mắc nhất định cần sự hỗ trợ. Mang đến các cung cấp chính xác về thông tin khác. Với sự tham gia của cố vấn, và các thảo luận để tìm kiếm quyết định chính xác, hợp lý nhất.

3.2. Khó khăn chủ quan đến từ cá nhân nhà quản lý:

Nhà quản trị chưa có đủ kinh nghiệm để nắm bắt được vấn đề. Với các kỹ năng và kinh nghiệm chưa được đảm bảo thực hiện công việc. Cũng như chưa đảm bảo sáng suốt trong việc đưa ra quyết định để giải quyết vấn đề hiệu quả. Tất cả mang đến các niềm tin chưa đủ từ phía nhân viên. Cũng như không mang đến các đánh giá cao đối với quyết định được thực hiện. Do đó mà cần các quyết định từ nhỏ nhất, với các phân tích tính hợp lý nhất. Với tính khả thi gắn với khả năng của các yếu tố doanh nghiệp có được.

Người quản lý có tính cách thiếu quyết đoán. Khi không có quyết tâm và đánh giá cao trong công việc có thể thực hiện. Không dám đưa ra quyết định vì sợ thất bại hay rủi ro. Cũng như không có được niềm tin, cách thức hay kế hoạch dài hạn. Nói chung là họ chưa có được các tư duy xa trong công việc quản lý của họ. Các tính chất của khả năng cũng như kinh nghiệm lãnh đạo cần được trao dồi theo thời gian.

Để cảm xúc cá nhân chi phối hành động, nên đưa ra quyết định thiếu chính xác. Cần quyết đoán với các xác định trong cách thức sẽ thực hiện. Đảm bảo mang đến sự dẫn dắt, lãnh đạo hiệu quả. Bên cạnh các chắc chắn về kết quả và ý nghĩa của từng công việc nhỏ thực hiện trong quyết định.

Nhà quản trị có tính bảo thủ, không thừa nhận sai lầm. Không lắng nghe các góp ý chân thực của đông đảo nhân viên. Luôn cố gắng bảo vệ đến cùng quyết định của mình. Khi không đánh giá được quyết định không khả thi trong thực hiện.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )