Thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết định kiểm tra thuế? Yêu cầu cung cấp tài liệu trong thẩm quyền xem xét? Lập biên bản kiểm tra thuế, chịu trách nhiệm với nội dung được lập? Đưa ra biện pháp xử phạt hành chính?
Công chức quản lý thuế trong công việc được giao của cơ quan quản lý thuế. Khi đó, những chủ thể này có thể tiến hành hoạt động kiểm tra thuế đối với các tổ chức, doanh nghiệp,… Để đảm bảo các tính chất trong hoạt động hiệu quả cũng như nghĩa vụ thuế đối với nhà nước được thực hiện đầy đủ. Khi thực hiện công việc này, họ đang thay mặt nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý đối với người có nghĩa vụ nộp thuế. Do đó có các quyền hạn được trao cùng với những nghĩa vụ phải bảo đảm thực hiện đối với tính chất đại diện thực hiện công việc.
Để tìm hiểu các nội dung phản ánh và phân tích quyền, nghĩa vụ cụ thể.
Căn cứ pháp lý: Luật Quản lý thuế năm 2019.
Luật sư
Quy định pháp luật:
Công chức kiểm tra thuế tiến hành các hoạt động kiểm tra trong tính chất nghiệp vụ. Với các đảm bảo trong tiến hành kiểm tra và phản ánh kết quả hiệu quả bằng văn bản. Với các công việc cụ thể với kiểm tra, thuế, pháp luật quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ cho họ. Nhằm đảm bảo các quyền lực được phản ánh và thực thi hiệu quả. Bên cạnh các nghĩa vụ với nghề nghiệp và nhiệm vu được giao.
Đây là nội dung quy định tại khoản 2 Điều 112 Luật quản lý thuế năm 2019. Quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế ra quyết định kiểm tra thuế và công chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế. Trong đó:
“2. Công chức quản lý thuế khi thực hiện kiểm tra thuế có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết định kiểm tra thuế;
b) Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra thuế;
c) Lập biên bản kiểm tra thuế; báo cáo kết quả kiểm tra với người đã ra quyết định kiểm tra thuế và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của biên bản, báo cáo đó;
d) Xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với người có thẩm quyền ra kết luận, quyết định xử lý vi phạm về thuế.”.
Mục lục bài viết
1. Thực hiện đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết định kiểm tra thuế:
Nội dung trong quyết định:
Nội dung này phản ánh cho công tác kiểm tra được tiến hành. Điều này lại dựa trên các căn cứ cần phải xác minh khi tiến hành kiểm tra. Trong đó có thể hiểu là:
Với các kiểm tra được tiến hành trước hoàn thuế, với mục đích phản ánh kết quả của nghĩa vụ cần thực hiện. Qua đó lập biên bản cho kết quả. Đó chính là căn cứ để tiến hành hoàn thuế cho người nộp thuế. Ngược lại, với những kiểm tra hoàn thuế cho trường hợp hoàn thuế trước. Phải căn cứ để xác định giá trị hoàn thuế phù hợp. Công tác này tiến hành mang đến nội dung cần phản ánh trong quyết định kiểm tra.
Với những trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật (điểm d khoản 1 Điều 110). Khi đó, các quyết định kiểm tra nhằm xác minh và phản ánh vi phạm đó. Chứng minh cho tính chính xác hoặc không của những dấu hiệu vi phạm phản ánh.
Tất cả những nội dung này mang đến công việc cần thực hiện của người kiểm tra. Đảm bảo với quyền hạn, mục đích cần tiến hành và công việc cần thực hiện.
Thời hạn:
Quyết định kiểm tra mang đến các thông tin phản ánh với hoạt động kiểm tra được tiến hành. Trong đó có thời hạn kiểm tra. Đảm bảo cho các công việc được xác định cần thiết tiến hành với khoảng thời gian nhất định đó. Đảm bảo cho tính chất tập chung và khai thác hiệu quả, nhanh gọn công việc. Trong khi cũng cần phản ánh kết quả nhanh chóng. Đặc biệt là công việc này phải tiến hành nhanh để đưa ra kết quả cũng như hướng xử lý đối với tính chất thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế.
Thời hạn này cũng được quy định trong luật Quản lý thuế năm 2019. Với hoạt động kiểm tra thuế được tiến hành tại trụ sở của người nộp thuế, phải đảm bảo không tiến hành quá 10 ngày. Quy định tại khoản 4 Điều 110 về Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế:
“c) Thời hạn kiểm tra được xác định trong quyết định kiểm tra nhưng không quá 10 ngày làm việc tại trụ sở của người nộp thuế. Thời hạn kiểm tra được tính từ ngày công bố quyết định kiểm tra; trường hợp phạm vi kiểm tra lớn, nội dung phức tạp thì người đã quyết định kiểm tra có thể gia hạn 01 lần nhưng không quá 10 ngày làm việc tại trụ sở của người nộp thuế;”.
2. Yêu cầu cung cấp tài liệu trong thẩm quyền xem xét:
Hoạt động kiểm tra thuộc tính chất quản lý và thực thi các quyền lực nhà nước. Do đó mà yêu cầu cung cấp các tài liệu liên quan là quyền của người tiến hành. Đảm bảo cho công tác kiểm tra có thể đánh giá hiệu quả các nghĩa vụ thuế có được thực hiện tốt hay không của người nộp thuế. Với thẩm quyền xem xét, tức là các tài liệu này phải phục vụ cho công tác kiểm tra. Và gắn với nội dung cần thiết tiến hành và phản ánh kết quả. Và quyền của đối tượng này chính là nghĩa vụ của các chủ thể nộp thuế.
Các thông tin, tài liệu cần cung cấp liên quan đến nội dung kiểm tra thuế. Ngoài ra, khi đòi hỏi các tài liệu khác được xem là ngoài phạm vi thẩm quyền. Khi đó, người nộp thuế không có nghĩa vụ phải thực hiện trước những yêu cầu này. Tính chất phản ánh yêu cầu phải đảm bảo trong nội dung quyền hạn, và vì mục đích cũng như ý nghĩa cho công việc tiến hành.
Các tài liệu yêu cầu được xét phù hợp với các nội dung công việc thực hiện. Trong tính chuyên nghiệp và hiệu quả phản ánh với nghiệp vụ công chức. Khi đó, các yêu cầu chuẩn bị và cung cấp tài liệu mang đến phản ánh nhanh chóng cho kết quả kiểm tra. Vừa đảm bảo cho tính chính xác phản ánh. Vừa giúp cho kết quả nhanh chóng được tìm kiếm hướng giải quyết thích hợp. Đảm bảo cho các ngân sách nhà nước được đóng góp đúng và hiệu quả. Bên cạnh các nghĩa vụ nộp thuế thực hiện đảm bảo.
3. Lập biên bản kiểm tra thuế, chịu trách nhiệm với nội dung được lập:
Biên bản là kết quả phản ánh cho quá trình kiểm tra thuế. Trong nghiệp vụ của người tiến hành, các kết luận được phản ánh. Trong đó, có thể nêu các điểm đã lãm được trong thực hiện nghĩa vụ thuế. Bên cạnh các tồn tại cần khắc phục. Đặc biệt là có thể phản ánh các vi phạm thuế trong nghĩa vụ thuế của người thực hiện. Đảm bảo cho công tác tiến hành đúng, phù hợp với quy định pháp luật mà mang đến phản ánh chính xác nhất qua biên bản.
Kết quả trong biên bản là cơ sở để thực hiện các giải quyết về sau trong hiệu quả quản lý nhà nước. Có thể mang đến các khiếu nại của người nộp thuế trước những nội dung điều tra đó. Hoặc là cơ sở để xử lý vi phạm hành chính. Cũng như giúp các cơ quan điều tra nếu có các vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng phản ánh.
Do đó trách nhiệm của người thực hiện trong điều tra và lập biên bản là vô cùng quan trọng. Không những trách nhiệm với cơ quan quản lý thuế, mà còn là trách nhiệm với pháp luật, với nhà nước. Ứng với các đảm nhiệm và thực thi pháp luật trong tính chất đại diện quản lý nhà nước.
Nội dung này được phản ánh với công việc phải thực hiện. Lập biên bản kiểm tra thuế. Báo cáo kết quả kiểm tra với người đã ra quyết định kiểm tra thuế. Đặc biệt là chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của biên bản, báo cáo đó. Các ý nghĩa đối với kết quả phản ánh của biên bản có thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác. Ở đây nổi bật nhất là với trụ sở hay với chính người có nghĩa vụ nộp thuế. Cho nên các trách nhiệm được đặt ra là hoàn toàn phù hợp.
4. Đưa ra biện pháp xử phạt hành chính:
Với các quyền hạn của người tiến hành là công chức thuế. Họ có một số quyền hạn được phản ánh trực tiếp khi tiến hành nhiệm vụ. Đó là tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền. Khi kết quả của quá trình kiểm tra phản ánh với các vi phạm hành chính. Rơi vào nội dung quy định tại khoản 1 Điều 108. Với phạm vi thẩm quyền, công chức thuế có thể đưa ra một số quyết định xử phạt, và người vi phạm phải tuân thủ.
Hoặc kiến nghị với người có thẩm quyền ra kết luận, quyết định xử lý vi phạm về thuế. Với các tính chất nghiêm trọng hơn trong vi phạm, không thuộc thẩm quyền ra quyết định của công chức thuế. Với các trường hợp cụ thể quy định trong khoản 1 và khoản 2 Điều 108. Các hướng giải quyết hiệu quả và đảm bảo trong thẩm quyền của các chủ thể tiến hành theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tất cả các biện pháp được tiến hành phải bảo đảm ứng với thẩm quyền của các chủ thể. Từ đó mang đến hiệu quả trong phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước. Từ đó giúp cho các nghĩa vụ thuế được đảm bảo thực hiện hiệu quả. Bên cạnh các vi phạm nghĩa vụ phải bị xử lý nhằm đảm bảo tính quyền lực nhà nước và ổn định trong xã hội.
Kết luận:
Như vậy với các công chức thuế trong tiến hành công việc cụ thể. Là tiến hành các hoạt động kiểm tra thuế được trao các quyền và nghĩa vụ cụ thể. Nhằm đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả, đồng bộ và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước. Tính chất xử lý vi phạm phải được cân nhắc, xem xét và quyết định phù hợp. Khi đó, tính chất hiệu quả trong quyền lực nhà nước mới được đảm bảo. Giúp cho các quyền lợi của người nộp thuế có thể được đảm bảo tốt nhất. Bên cạnh các nghĩa vụ thuế phải thực hiện đúng theo quy định.
Trên đây là nội dung phân tích của