Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Thông tin hữu ích » Quy trình kế toán tài sản cố định được thực hiện như thế nào?

Thông tin hữu ích

Quy trình kế toán tài sản cố định được thực hiện như thế nào?

  • 05/04/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    05/04/2022
    Thông tin hữu ích
    0

    Tìm hiểu về tài sản cố định? Tìm hiểu về kế toán tải sản cố định trong doanh nghiệp? Tìm hiểu về kế toán tải sản cố định trong doanh nghiệp?

    Trong giai đoạn hiện nay, ta nhận thấy rằng, tài sản cố định được biết đến là một trong những bộ phận có ý nghĩa quan trọng của tư liệu sản xuất. Tài sản cố định giữ vai trò lớn ở trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng chính vì thế mà kế toán tài sản cố định cũng rất được quan tâm. Chắc hẳn hiện nay vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ về kế toán tài sản cố định cũng như các vấn đề liên quan đến nội dung này. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về quy trình kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.

    Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Tìm hiểu về tài sản cố định:
    • 2 2. Tìm hiểu về kế toán tải sản cố định trong doanh nghiệp:
    • 3 3. Quy trình kế toán tài sản cố định được thực hiện như thế nào?

    1. Tìm hiểu về tài sản cố định:

    Ta hiểu về tài sản cố định như sau:

    Tài sản cố định thực chất chính là một tư liệu sản xuất được tồn tại dưới dạng hữu hình hoặc là một tư liệu sản xuất được tồn tại một cách vô hình. Tài sản cố định hiện nay đang được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường thì các tài sản cố định sẽ có giá trị kinh tế rất lớn và các loại tài sản này sẽ có thể dùng được trong nhiều chu kỳ, giai đoạn sản xuất cụ thể.

    Ta hiểu về tài sản cố định của doanh nghiệp như sau:

    – Tài sản cố định được hiểu chính là tất cả những tài sản của doanh nghiệp. Tài sản cố định thông thường thì sẽ có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.

    – Tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ bao gồm những tài sản đang sử dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh do các loại tài sản cố định này hiện đang trong quá trình hoàn thành hoặc do các loại tài sản cố định này vẫn chưa hết giá trị sử dụng nhưng chúng hiện tại lại không được sử dụng. Những tài sản thuê tài chính mà doanh nghiệp sẽ sở hữu trong giai đoạn hiện nay cũng được coi là tài sản cố định.

    – Ta nhận thấy rằng, các tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ được chia ra làm hai loại cụ thể như sau:

    + Tài sản cố định hữu hình là một loại tài sản cố định của doanh nghiệp. Đây chính là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất được tạo ra và thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất được hình thành từ ban đầu.

    Xem thêm: Cách xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình

    + Tài sản cố định vô hình là một loại tài sản cố định của doanh nghiệp. Đây chính là những tài sản không có hình thái vật chất, chúng hiện nay được sử dụng để thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư và chúng cần phải thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình cũng như cần phải tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau.

    – Một tài sản sẽ được coi là tài sản cố định nếu như tài sản đó thỏa mãn các yêu cầu cụ thể như sau:

    + Một tài sản sẽ được coi là tài sản cố định nếu tài sản đó chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc các chủ thể sử dụng tài sản đó

    + Một tài sản sẽ được coi là tài sản cố định nếu tài sản đó có thời gian sử dụng trên 01 năm trở lên.

    + Nguyên giá tài sản đó sẽ phải được xác định một cách tin cậy và tài sản đó cần phải có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.

    2. Tìm hiểu về kế toán tải sản cố định trong doanh nghiệp:

    Ta hiểu về kế toán tải sản cố định trong doanh nghiệp như sau:

    Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp được hiểu cơ bản chính là những nghiệp vụ của kế toán mà nó có liên quan đến tài sản cố định.

    Dựa trên các quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định thì mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp sẽ đều cần phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ này sẽ bao gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua tài sản cố định và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi một tài sản cố định đều sẽ cần phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, và các tài sản cố định này đều cần được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định cụ thể và được phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định.

    Xem thêm: Trích khấu hao tài sản cố định là gì? Phương pháp, nguyên tắc?

    Mỗi tài sản cố định đều phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán theo đúng quy định. Đối với những loại tài sản cố định khi đã không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, các chủ thể là những doanh nghiệp sẽ cần phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản tài sản cố định đó đúng theo quy định hiện hành và cần phải trích khấu hao tài sản cố định theo quy định hiện hành.

    3. Quy trình kế toán tài sản cố định được thực hiện như thế nào?

    Quy trình kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp cụ thể như sau:

    – Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định:

    Bước thứ nhất là các chủ thể sẽ cần kế toán chi tiết tài sản cố định, việc làm đó bao gồm:

    + Các hoạt động tìm kiếm và thu thập các chứng từ liên quan đến tài sản cố định.

    Những chứng từ đó sẽ bao gồm các biên bản cụ thể như biên bản bàn giao, thanh lý, giao nhận, kiểm kê, xếp loại và bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định.

    Cụ thể những chứng từ đó được viết theo các mẫu như sau: Biên bản bàn giao tài sản cố định theo mẫu số 01-TSCĐ. Biên bản thanh lý tài sản cố định theo mẫu số 02-TSCĐ. Biên bản giao nhận tài sản cố định đã hoàn thành dựa trên mẫu số 03-TSCĐ. Biên bản đánh giá lại tài sản cố định dựa theo mẫu 05-TSCĐ.Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định dựa trên mẫu số 06-TSCĐ.

    + Thực hiện theo dõi tài sản cố định:

    Xem thêm: Cách tính giá trị còn lại của tài sản cố định? Hạch toán tài sản cố định?

    Theo dõi tài sản cố định tại vị trí sử dụng, đối với những vị trí thuộc các phòng ban, xưởng sản xuất khác nhau sẽ có sổ theo dõi khác nhau và riêng biệt. Điều này cũng sẽ giúp giảm thiểu tổn thất đối với tài sản cố định xuống mức thấp nhất, từ đó góp phần để nâng cao tinh thần trách nhiệm và bảo quản tài sản doanh nghiệp của các đối tượng nhân viên.

    Ở địa điểm sử dụng và địa điểm thực hiện bảo quản tài sản cố định. Việc các chủ thể là những kế toán viên theo dõi tài sản cố định nhằm mục đích để xác định được trách nhiệm sử dụng tài sản và bảo quản tài sản đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như trách nhiệm của các kế toán viên đối với tài sản. Còn ở địa điểm sử dụng các phòng ban, các phân xưởng, sẽ được sử dụng sổ tài sản cố định của các đơn vị sử dụng nhằm phục vụ ở trong phạm vi quản lý cụ thể.

    + Theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn và khấu hao tài sản cố định:

    Các chủ thể là những nhân viên kế toán sẽ có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn tài sản cố định của toàn hệ thống doanh nghiệp để nhằm mục đích thông qua đó sẽ kịp thời báo cáo, xử lý khi có sự cố xảy ra.

    – Kế toán tăng giảm tài sản cố định trong doanh nghiệp:

    + Tăng tài sản cố định:

    Trong trường hợp các tài sản cố định trong doanh nghiệp tăng bởi vì doanh nghiệp tiến hành việc mua mới, nhận góp vốn hay do điều chuyển đơn vị từ cấp trên đến doanh nghiệp đó hoặc cũng có thể tăng do đầu tư để nhằm mục đích có thể xây dựng cở bản hoàn thành hoặc để nhằm mục đích đánh giá lại tài sản cố định. Trong trường hợp này, các chủ thể là những kế toán viên cần phải phản ánh và cần dựa trên những tài khoản cụ thể là 211-TSCĐ hữu hình; Tài khoản 212-Tài sản cố định thuê tài chính; Tài khoản 213-Tài khoản cố định vô hình.

    Sau đó kế toán viên sẽ căn cứ cụ thể vào trong những chứng từ có liên quan để thực hiện ghi như sau:

    Nợ 211, 212, 213 – phần ngyên giá.

    Nợ 1332-Thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp đã được khấu trừ.

    Có 111, 112, 331… Áp dụng đối với tài sản mua mới và theo giá trị thanh toán.

    Có 411 trong trường hợp tài sản là góp vốn.

    Có 136 nếu là trường hợp chuyển từ đơn vị cấp trên.

    Có 241 nếu là tài sản cố định xây dựng cơ bản hoàn thành.

    + Giảm tài sản cố định:

    Khi tài sản cố định ở trong doanh nghiệp giảm thì trong những trường hợp này, các chủ thể là những kế toán viên sẽ có trách nhiệm cần phải lập những chứng từ ban đầu một cách hợp lệ và hợp pháp. Ngoài một số những tài sản đã nêu cụ thể ở bên trên, các chủ thể là những kế toán viên còn có thể sử dụng tài khoản 711-Các khoản thu nhập khác, tài khoản 811-Các chi phí khác để nhằm mục đích có thể phản ánh tài sản cố định.

    – Kế toán khấu hao tài sản cố định:

    + Tài khoản được sử dụng nhằm mục đích để có thể thực hiện phản ánh khấu hao tài sản cố định là tài khoản 214 với phương pháp hạch toán như sau:

    Bên Nợ: Hao mòn tài sản cố định giảm.

    Bên Có: Hao mòn tài sản cố định tăng.

    Xem thêm: Mẫu quyết định thanh lý xe ô tô, thanh lý tài sản cố định của công ty

    + Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của tài sản cố định để thực hiện việc ghi hao mòn tài sản cố định bên nợ một cách xác thực nhất. Ví dụ nếu tài sản cố định vào phí tổn sản xuất thì ghi:

    Nợ TK 641, 642, 627,241, 632…

    Có TK 214

    Nếu TSCĐ dùng vào các hoạt động cộng đồng thì ghi:

    Nợ TK 353, 466…

    Có TK 214

    Nếu TSCĐ chưa qua sử dụng hoặc đang không sử dụng để chờ thanh lý thì ghi:

    Nợ TK 811

    Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

    – Kế toán sửa chữa tài sản cố định:

    Khi tài sản cố định được sử dụng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất thì việc hư hỏng, vỡ lẽ là không thể tránh khỏi. Khi đó, tùy theo mức độ hư hỏng của tài sản cố định để nhằm mục đích có thể tiến hành sửa chữa.

    + Tài sản cố định thường xuyên được sửa chữa

    Đây là những tài sản cố định thường xuyên cần phải được nâng cấp, sửa chữa và bảo trì để nhằm mục đích có thể đảm bảo quá trình hoạt động. Thường thì tính chất và quy mô sửa chữa của tài sản cố định này sẽ nhỏ nên phí tổn sẽ được tính toán thẳng vào phí tổn sản xuất của tài sản cố định đó. Khi đó được ghi:

    Nợ TK 627,641, 642

    Nợ TK 242

    Nợ TK 1331

    Có TK 111,112…

    + Tài sản cố định sửa chữa lớn:

    Tài sản cố định sửa chữa lớn là những Tài sản cố định sửa chữa lớ xảy ra hư hỏng nặng cần nhiều thời gian và phí tổn để sửa chữa. Tài khoản được sử dụng phản ảnh là tài khoản 241 với phương pháp hạch toán như sau:

    Nợ TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ

    Có các tài khoản liên quan 111, 112, 152, 242…

    Để nhằm mục đích có thể quản lý tài sản cố định thì các chủ thể sẽ cần nắm rõ quy trình kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp được nêu cụ thể bên trên.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.713 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Tài sản cố định

    Tài sản cố định hữu hình

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Hao mòn lũy kế là gì? Cách tính hao mòn lũy kế tài sản cố định?

    Hao mòn lũy kế là gì? Hao mòn lũy kế tiếng Anh là gì? Quy định xác định giá trị hao mòn TSCĐ? Cách tính hao mòn lũy kế tài sản cố định?

    Cách xác định, tính nguyên giá tài sản cố định bình quân

    Cách xác định nguyên giá tài sản cố định bình quân:? Tính nguyên giá tài sản cố định bình quân? Tính trong kỳ? Tính trong năm?

    Sự khác biệt giữa tài sản cố định và tài sản lưu động

    Tài sản cố định, tài sản lưu động là gì? Tài sản cố định, tài sản lưu động tên tiếng Anh là gì? Sự khác biệt giữa tài sản cố định và tài sản lưu động?

    Quy định về bồi thường tài sản trên đất? Tiền đền bù về tài sản cố định trên đất?

    Quy định về bồi thường tài sản trên đất? Tiền đền bù về tài sản cố định trên đất?

    Trích khấu hao tài sản cố định là gì? Phương pháp, nguyên tắc?

    Tìm hiểu về khấu hao tài sản cố định? Tìm hiểu về trích khấu hao tài sản cố định?Nguyên tắc khấu hao tài sản cố định?

    Cách tính giá trị còn lại của tài sản cố định? Hạch toán tài sản cố định?

    Cách tính giá trị còn lại của tài sản cố định? Hạch toán tài sản cố định? Quy định về tính khấu hao và hạch toán khấu hao tài sản cố định?

    Ưu nhược điểm của các phương pháp khấu hao tài sản cố định

    Khái quát về phương pháp khấu hao tài sản cố định? Ưu nhược điểm của các phương pháp khấu hao tài sản cố định?

    Cách tính hao mòn và khấu hao tài sản cố định đã qua sử dụng

    Cách xác định nguyên giá tài sản cố định đã qua sử dụng? Cách tính khấu hao tài sản cố định đã qua sử dụng?

    Khấu hao tài sản cố định là gì? Cách tính khấu hao tài sản cố định?

    Khấu hao tài sản cố định là gì? Cách tính khấu hao tài sản cố định?

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Trường hợp Nhà nước thu hồi rừng? Có được bồi thường không?

    Trường hợp Nhà nước thu hồi rừng? Thẩm quyền thu hồi rừng? Người dân bị thu hồi rừng có được bồi thường không?

    Chấm dứt hôn nhân thực tế? Có phải làm thủ tục ly hôn không?

    Chấm dứt hôn nhân thực tế? Có phải làm thủ tục ly hôn không? Địa điểm nộp đơn ly hôn? Thẩm quyền chấm dứt hôn nhân thực tế?

    Thủ tục làm lại giấy tờ xe không chính chủ? Mất bao nhiêu tiền?

    Thủ tục làm lại giấy tờ xe không chính chủ? Làm lại giấy tờ xe không chính chủ mất bao nhiêu tiền?

    Đi sai làn, rẽ sai làn, dừng đèn đỏ sai làn bị xử phạt bao nhiêu?

    Đi sai làn, rẽ sai làn bị xử phạt bao nhiêu? Đừng đèn đỏ sai làn bị xử phạt bao nhiêu?

    Quan hệ với người đã có gia đình, ngoại tình bị xử phạt thế nào?

    Bằng chứng ngoại tình hợp pháp? Quan hệ với người đã có gia đình, ngoại tình bị xử phạt thế nào?

    Di chúc để lại tài sản cho người không thân thích được không?

    Di chúc để lại tài sản cho người không thân thích được không? Khó khăn, vướng mắc trong áp dụng quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc?

    Cá nhân cho thuê nhà có phải xuất hóa đơn và nộp thuế không?

    Cá nhân cho thuê nhà có phải xuất hóa đơn cho người thuê không? Cá nhân cho thuê nhà có phải nộp loại thuế nào không? Các loại thuế phải nộp khi cá nhân cho thuê nhà mới nhất?

    Đăng ký kết hôn tại quê vợ hay chồng, tại nhà trai hay nhà gái?

    Đăng ký kết hôn tại quê chồng hay quê vợ? Đăng ký kết hôn ở đằng nhà trai hay nhà gái? Nơi đăng ký kết hôn theo quy định? Sau khi kết hôn xong có bị cắt khẩu không?

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng

    Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND TP Đà Nẵng? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng mới nhất.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Hà Nội

    Ủy ban nhân dân TP Hà Nội ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND TP Hà Nội? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân TP Hà Nội mới nhất.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ

    Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND TP Cần Thơ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ mới nhất.

    Thông tin địa chỉ và số điện thoại Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh

    Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND TP Hồ Chí Minh? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh mới nhất.

    Chấm dứt hợp đồng đại diện thương mại theo Luật thương mại

    Chấm dứt hợp đồng đại diện thương mại theo Luật thương mại? Quy định về chấm dứt hợp đồng đại diện thương mại theo Luật thương mại? Nghĩa vụ của bên đại diện trong hợp đồng đại diện được quy định như thế nào?

    Bị cáo là gì? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo?

    Bị cáo là gì? Quyền của bị cáo? Nghĩa vụ của bị cáo? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015?

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động và hướng dẫn viết phiếu

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động là gì? Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Hướng dẫn lập phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Một số quy định pháp luật về đăng ký dự tuyển lao động?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính của công an? Có được kiểm tra đột xuất hay phải theo thời gian quy định? Kiểm tra hành chính nơi cư trú có cần lệnh không?

    Tín dụng thương mại là gì? So sánh với tín dụng ngân hàng?

    Tín dụng thương mại là gì? Bản chất của tín dụng thương mại? Các loại tín dụng thương mại? Đặc điểm tín dụng thương mại? So sánh giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng?

    Rủi ro là gì? Nguyên nhân và các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tìm hiểu về rủi ro là gì? Một số nguyên nhân khiến rủi ro xuất hiện? Phân loại các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Hình phạt khi tái phạm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Khái niệm về tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Những quy định của pháp luật liên quan đến tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Quy định về xác định hình phạt trong trường hợp tái phạm và tái phạm nguy hiểm?

    Nghỉ việc bao nhiêu lâu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Nghỉ việc được một năm có được hưởng bảo hiểm xã hội một lần? Quy định về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Dịch vụ nổi bật
    dich-vu-thanh-lap-cong-ty-nhanh-thanh-lap-doanh-nghiep-uy-tin Dịch vụ đăng ký kinh doanh, thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp uy tín
    dich-vu-dang-ky-su-dung-ma-ma-vach-gs1-cho-san-pham-hang-hoa Dịch vụ đăng ký sử dụng mã số mã vạch GS1 cho sản phẩm hàng hoá
    Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký logo công ty, thương hiệu độc quyền
    dich-vu-dang-ky-bao-ho-ban-quyen-tac-gia-tac-pham-nhanh-va-uy-tin Dịch vụ đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, tác phẩm nhanh và uy tín

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá