Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì? Quy trình đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non? Ý nghĩa đánh giá?
Tiêu chuẩn nghề nghiệp được xác định với công việc đặc thù của giáo viên mầm non. Với các điều kiện, nền tảng và kỹ năng đảm bảo. Các phẩm chất cũng mang đến một tiêu chí trong đánh giá. Từ đó giúp nhận thức hiệu quả được các ý nghĩa đối với tiến hành hoạt động nghề nghiệp. Khi các giáo viên ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức, hành xử, chuẩn mực mà trẻ được tiếp cận và học tập. Quy trình đánh giá này được thực hiện với các bộ phận, thành phần có liên quan trong công tác quản lý, thực hiện nghiệp vụ. Từ đó mang đến các đánh giá khách quan, trung thực. Đặc biệt mang đến hiệu quả trong tiến hành các hoạt động nghề nghiệp trên thực tế.
Căn cứ pháp lý: Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào ngày 08/10/2018 nhằm hướng dẫn cụ thể quy trình đánh giá và xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Tổng đài Luật sư
Mục lục bài viết
1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì?
Chuẩn nghề nghiệp xác định với công việc cần thực hiện. Gắn với các quy định với nguyên tắc, tiêu chuẩn chung, Với giáo viên mầm non, hoạt động nghề nghiệp mang đến các đặc thù. Không chỉ dạy về kiến thức, còn là chăm sóc, chơi cùng và dạy trẻ về lễ nghĩa. Thể hiện với tất cả yêu cầu đối với sự hình thành nhân cách và thói quen của trẻ.
Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là việc xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực của giáo viên theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Cũng như đánh giá với thang định mức để phản ánh chân thực.
Cho nên, chuẩn nghề nghiệp xác định với các tiêu chí và yêu cầu đặt ra.
Là hệ thống các yêu cầu cơ bản về các phương diện thể hiện khác nhau. Từ:
– Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Với các đảm bảo trong cách sống, cách rèn luyện. Đặc biệt với các áp dụng, thực hiện theo quy định pháp luật. Cũng như các quy phạm đạo đức và các chuẩn mực xã hội khác. Mang đến tầm gương sáng và rèn luyện và cách sống, nếp sống.
– Kiến thức: Trau dồi với nguồn kiến thức hiểu biết đa dạng. Giúp trẻ tìm hiểu về vận động của thế giới xung quanh. Gắn với các giải đáp khoa học và thực tiễn. Nhưng được truyền tải với chất lượng kiến thức và các lý giải đơn gian, thực tiễn nhất.
– Kỹ năng sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt được. Từ đó truyền tải các thông điệp tới trẻ với cách thức đơn giản nhất. Mang đến hiệu quả tiếp thụ. Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non. Đối với độ tuổi của các trẻ nhỏ và chưa có kinh nghiệm tự xác định mục tiêu.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm 05 lĩnh vực:
Việc thực hiện quy trình đánh giá cũng dựa trên các khía cạnh này. Trong quan tâm điều chỉnh, phản ánh hiệu quả thực hiện ở các lĩnh vực khác nhau. Bao gồm:
– Phẩm chất nhà giáo.
– Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ.
– Xây dựng môi trường giáo dục.
– Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng.
– Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin. Thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
3. Quy trình đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non:
Thực hiện với các nội dung trong Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT.
3.1. Quy trình thực hiện:
Theo đó quy trình đánh giá được Thông tư 26 quy định thực hiện như sau:
– Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Với các tiêu chí và xác định trong mức độ thực hiện của mình. Mang đến sự chủ quan, nhận thức đối với chính năng lực, thể hiện của bản thân. Việc tự đánh giá mang đến nguồn thông tin phản từ chính chủ thể đó. Tự xem lại về khả năng của mình so với khung năng lực chung. Từ đó cũng có cơ sở khai thác các thế mạnh. Cũng như trau dồi, rèn luyện với những tiêu chí chưa đảm bảo như mong muốn.
– Cơ sở giáo dục mầm non với hoạt động quản lý. Với việc phân chia và sắp xếp đối với các thành phần làm việc. Tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với giáo viên được đánh giá. Thực hiện theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Đảm bảo các khách quan của chủ thể quan sát. Cũng như mang đến các hướng tiếp cận khác nhau từ bên trong và khách thể bên ngoài.
Các chủ thể làm việc cùng, quan sát các giá trị nghề nghiệp thể hiện. Có các lưu ý với công tác nghề nghiệp của giáo viên. Cũng như góp ý để thực hiện nghề nghiệp hiệu quả hơn.
– Người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non. Với nhiệm vụ chung trong tuyển chọn, tìm kiếm giáo viên đảm bảo chất lượng. Thực hiện đánh giá với các tiêu chuẩn đặt ra. Cũng như tổng hợp lại các đánh giá về kết quả thực hiện quy trình.
+
+
+ Khách quan trong nhận xét, đánh giá thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. Thông qua chất lượng, thành tích thi đua và các minh chứng xác thực, phù hợp. Từ đó đảm bảo ý nghĩa của cơ sở giáo dục hoạt động. Đặc biệt quan tâm đến phát triển tư duy, nhận thức của trẻ.
3.2. Kết quản đánh giá:
Khi đó, các kết quả đối với mức độ đánh giá được phản ánh. Xác định với mức độ đạt chuẩn ở các cấp độ kết luận khác nhau. Đồng thời Thông tư 26 còn quy định về việc xếp loại kết quả đánh giá giáo viên mầm non như sau:
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở mức tốt:
Với đủ các điều kiện được phản ánh dưới đây:
+ Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên.
+ Có tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt mức tốt.
+ Trong đó các tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 quy định tại Thông tư 26 đạt mức tốt.
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở mức khá:
Với đủ các điều kiện được phản ánh dưới đây:
+ Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên.
+ Có tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt từ mức khá trở lên.
+ Trong đó các tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 quy định tại Thông tư 26 đạt mức khá trở lên;
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở mức đạt:
Có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức đạt trở lên. Đảm bảo mang đến điều kiện được xác định đầy đủ. Cũng như mang đến ý nghĩa đối với thực hiện đánh giá. Các giáo viên mầm non ít nhất phải đảm bảo đối với mức đạt. Thì mới đủ đạt chuẩn nghề cũng như hoạt động nghề nghiệp.
– Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên:
Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt. Với ít nhất một trong số các tiêu chí xác định phải đảm bảo. Tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó. Tù đó mà không đảm bảo với các hiệu quả thực hiện đạt chuẩn nghề nghiệp. Cũng như thiếu mất một yếu tố quan trọng để thực hiện được hoạt động dạy học.
3.3. Nội dung phiếu đánh giá:
Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non được ban hành Kèm theo
Cụ thể trong Phiếu đánh giá sẽ gồm các nội dung chính như:
– Thông tin của giáo viên thực hiện đánh giá: họ tên giáo viên, trường, nhóm/ lớp phụ trách….. Xác định với trách nhiệm thể hiện với nguồn thông tin. Cũng như đảm bảo đúng đối tượng được thực hiện đánh giá.
– Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT, với các hướng dẫn thực hiện. Đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí. Qua đó hiểu được tương ứng mức độ phản ánh hợp lý cho các hoạt động thực hiện. Đối chiếu với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học. Xây dựng các căn cứ để đánh giá khách quan, hiệu quả, trung thực.
Tự đánh giá (đánh dấu x) theo các mức như sau: Chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T). Với từng mức độ cũng như điều kiện đảm bảo cho mức độ đó.
– Nhận xét của giáo viên, bám sát với tiêu chí và nội dung đánh giá. Ghi rõ điểm mạnh, cùng những vấn đề được cải thiện. Nhìn nhận hiệu quả đối với ý nghĩa của công tác tiến hành.
– Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo. Với các cố gắng, phấn đấy mang đến hiệu quả làm việc. Cũng như hướng đến chất lượng thể hiện tốt nhất.
– Xếp loại kết quả đánh giá;
– Giáo viên ký và ghi rõ họ tên;
4. Ý nghĩa đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non:
Các kết quả đánh giá phản ánh khách quan, trung thực đối với chuẩn nghề nghiệp. Và là căn cứ, nguồn thông tin sử dụng làm căn cứ để thực hiện các công tác sau đây:
– Để giáo viên mầm non tự đánh giá phẩm chất, năng lực. Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Gắn với các điểm chưa mạnh cần phải cố gắng và nỗ lực rèn luyện.
– Để các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ giáo viên mầm non. Hiệu quả đối với đánh giá và tìm kiếm trên các tiêu chí cần thiết. Ngày càng thể hiện với nhiều tiêu chí cần thiết trong các đòi hỏi cao hơn. Lựa chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non cốt cán.
– Để cơ sở giáo dục mầm non đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục của cơ sở giáo dục mầm non, địa phương và của ngành Giáo dục.
– Để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. Với chất lượng của cơ sở phản ánh rất nhiều với đánh giá việc giảng dạy của giáo viên. Xây dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng. Phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non. Mang đến chất lượng với các tiêu chí cần thiết ngày càng cao. Mang lại chất lượng giáo dục đối với đối tượng trẻ mầm non.