Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Kiến thức pháp luật » Quy phạm xã hội là gì? Lý do vì sao gọi là quy phạm xã hội?

Kiến thức pháp luật

Quy phạm xã hội là gì? Lý do vì sao gọi là quy phạm xã hội?

  • 09/05/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    09/05/2022
    Kiến thức pháp luật
    0

    Quy phạm xã hội là gì? Quy phạm xã hội tiếng Anh là gì? Nội dung, đặc điểm của quy phạm xã hội? Lý do vì sao gọi là quy phạm xã hội?

    Quy phạm xã hội là hệ thống các quy tắc xử sự chung được thực hiện trong xã hội. Thể hiện dưới các quy tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi. Các quy phạm được hình thành và áp dụng theo chiều dài thời gian, lâu dần trở thành quy tắc bắt buộc chung ở cộng đồng. Dưới tính chất bắt buộc thực hiện trong áp lực của dư luận xã hội. Các quy phạm này được hình thành và điều chỉnh từng cộng đồng nhỏ trước khi pháp luật ra đời và điều chỉnh chung. Tuy nhiên các quy phạm xã hội vẫn mang đến các vai trò và chức năng.

    Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Quy phạm xã hội là gì?
    • 2 2. Quy phạm xã hội tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Nội dung, đặc điểm của quy phạm xã hội:
    • 4 4. Lý do vì sao gọi là quy phạm xã hội?

    1. Quy phạm xã hội là gì?

    Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung của con người thực hiện trong không gian xã hội. Nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người. Đây là các mối quan hệ được hình thành và điều chỉnh quyết định, hành vi của con người. Giúp người ta cân nhắc quyền lợi, các hoạt động được và không được làm trong chuẩn mực chung. Các quy phạm được thực hiện trong một phạm vi, cộng đồng nhất định (trong xã hội).

    Quy phạm xã hội tự hình thành trong quá trình phát triển của xã hội. Là tất yếu trong xã hội khi các mối quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Ngoài pháp luật mang đến quy tắc bắt buộc chung, cần có các quy tắc trong sinh hoạt, đời sống. Thông qua đó điều chỉnh các mối quan hệ của xã hội. Để đảm bảo ổn định, bền vững và xây dựng mối quân hệ sâu sắc trong cộng đồng.

    Quy phạm xã hội bao gồm những tập quán, tín điều tôn giáo,… Được đặc trưng cho một nhóm người trong chuẩn mực chung phải thực hiện.

    Đặc điểm của tập quán:

    Tập quán xác định với các thói quen, đặc trưng của một vùng miền. Là một quy phạm xã hội phổ biến hiện nay bên cạnh quy phạm pháp luật. Bởi lẽ nó được hình thành từ lâu đời trong cuộc sống hằng ngày của con người. Được đảm bảo thực hiện trong trách nhiệm và nhu cầu gắn kết trong cộng đồng. Được mọi người tự giác thực hiện theo, làm theo mà không cần có một sự bắt buộc nào. Thực hiện dưới cơ chế giám sát và đánh giá của dư luận.

    Mặc dù vậy, nhưng hầu hết những tập quán đều được mọi người tự giác tuân theo. Nó mang đến các nét đẹp văn hóa và đặc trưng lâu đời. Người dân địa phương sẽ theo dõi và lên án với các hành vi không tuân thủ chuẩn mực chung này. Con người sống trong xã hội, nếu gặp phải các chỉ trích từ số đông rất có thể sẽ bị tẩy chay.

    Tập quán ở mỗi địa phương sẽ là khác nhau gắn với phong tục, văn hóa, nếp sống ở đó. Do vậy mỗi địa phương cũng sẽ có cách thức thực hiện những tập quán đó khác nhau. Mang đến các nề nếp và quy tắc tạo ổn định, trật tự ở địa phương. Ngay cả khi có hay không có pháp luật thì hiệu quả của tập quán vẫn được khẳng định. Tập quán không bắt buộc áp dụng đối với tất cả mọi người giống như văn bản quy phạm pháp luật.

    Nguồn gốc:

    – Được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội, với các nguồn gốc từ lâu đời. Được truyền miệng qua các thế hệ, cũng như thông qua các tác động mang đến vụ việc có sự điều chỉnh trên thực tế của quy phạm xã hội. Bắt nguồn từ các quan niệm về đạo đức, lối sống. Tạo nên các chuẩn mực cần thực hiện của con người khi tham gia vào cộng đồng.

    – Chỉ mang tính chất bắt buộc với một tổ chức,một nhóm người hay một đơn vị cộng đồng dân cư. Không bao chùm lên toàn bộ xã hội do không có cơ chế cưỡng chế, tuyên truyền, phổ biến quy phạm.

    Phạm vi:

    – Hẹp hơn so với quy phạm pháp luật. Chỉ áp dụng trong một tổ chức hay một cộng đồng nhất định. Do đó mà các tác động và sức ảnh hưởng cũng chỉ xác định cho địa bàn, vùng nhất định. Gắn với các đặc trưng trong văn hóa và giá trị đạo đức.

    – Bắt buộc thực hiện trong nhận thức tình cảm của con người. Không ràng buộc được tất cả mọi người phải chấp hành hay phục tùng. Việc thực hiện quy tắc đến từ giá trị đạo đức, tinh thần tuân thủ quy định trong tập thể.

    Mục đích:

    Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội giữa con người với con người. Mang đến các chuẩn mực trong nhận thức đi đến hành vi đúng đắn. Tìm kiếm các quyền và lợi ích công bằng cho các đối tượng trong cộng đồng đó.

    Hình thức:

    Bằng hình thức truyền miệng, quy tắc ngầm trong cuộc sống. Thực hiện qua các thế hệ, chiều dài lịch sử. Dần mang các giá trị đúng đắn và các thế hệ sau cần thực hiện.

    2. Quy phạm xã hội tiếng Anh là gì?

    Quy phạm xã hội tiếng Anh là Social norms.

    3. Nội dung, đặc điểm của quy phạm xã hội:

    Nội dung:

    – Là các quan điểm chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tình cảm của con người. Nhằm định hướng cho nhận thức và thực hiện hành vi của con người. Hướng đến tôn trọng và tuân thủ các quyền cũng như lợi ích chính đáng của các chủ thể.

    – Không mang tính bắt buộc chung, không ép buộc hay cưỡng chế. Thực hiện với ý thức tuân thủ của các chủ thể trong chuẩn mực chung của nơi sinh sống.

    – Không được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế. Thay vào đó được thực hiện bằng 1 cách tự nguyện, tự giác, nâng cao ý thức trong cộng đồng. Nếu muốn các quyền lợi của mình được cộng đồng thừa nhận, phải tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực chung.

    – Không có sự thống nhất, không rõ ràng ở từ ngữ, cách truyền đạt quy tắc. Không thể hiện cụ thể như quy phạm pháp luật. Chỉ được thực hiện trong cách hiểu, vận dụng vào thực tiễn.

    – Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho đông đảo tầng lớp và tất cả mọi người.

    Đặc điểm:

    – Không dễ thay đổi với ý nghĩa và nội dung của quy tắc. Có thể được áp dụng linh hoạt trong các giai đoạn khác nhau để phù hợp với chuẩn mực thực tế. Tuy nhiên, về bản chất của ý nghĩa vẫn được phản ánh. Khác với các quy phạm pháp luật phải căn cứ trên thực tế thay đổi của cuộc sống. Pháp luật phải đi trước để đón đầu, mang đến các quy định có trước áp dụng vào giải quyết thực tiễn.

    – Do tổ chức chính trị – xã hội, tôn giáo, quy định và áp dụng xuyên suốt trong tôt chức. Hay tự hình thành trong xã hội và cứ thế được triển khai trong cộng đồng qua chiều dài lịch sử. Hình thành tập quán, các tín điều,… mà con người phải có trách nhiệm thực hiện.

    – Là những quy tắc xử sự không có tính bắt buộc, cưỡng chế hay giám sát điều chỉnh. Chỉ có hiệu lực đối với thành viên tổ chức, trong nhận thức và ý thức chấp hành.

    Ý nghĩa thực hiện:

    Do đó các quy phạm này mang tính xã hội sâu sắc, không mang tính bắt buộc chung. Được thực hiện trong ý nghĩa nhận thức và đánh giá của dư luận xã hội. Con người hoàn toàn xác định được sự phù hợp trong hành vi thực hiện. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp, cơ chế chứ không được bảo đảm bởi pháp luật. Như thông qua các đánh giá, nhận định và phê phán của xã hội.

    Phương thức tác động:

    Một cá nhân có thể tuân thủ hay không với các quy phạm xã hội đó. Khi việc điều chỉnh, đánh giá, phê phán đến từ luận xã hội. Đây là cơ chế duy nhất để một người cân nhắc thực hiện, tuân thủ nguyên tắc đề ra.

    4. Lý do vì sao gọi là quy phạm xã hội?

    Hình thành và thực hiện trong chiều dài lịch sử đến ngày nay. 

    Nhìn lại lịch sử loài người, xã hội đã có được trật tự, tổ chức từ khi pháp luật chưa ra đời. Thể hiện với các quy tắc xử sự chung trong lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích trong xã hội. Các quy tắc này hình thành một cách tự phát trong quá trình con người. Là tất yếu để không xảy ra tình trạng kẻ mạnh, kẻ yếu thế với các bất công, vùi dập. Mọi người cùng chung sống và lao động để tồn tại, hình thành cộng đồng xã hội. Như vậy, các quy phạm mang đến ý nghĩa điều chỉnh trong vấn đề xã hội.

    Những quy tắc này thể hiện ý chí chung của toàn cộng đồng xã hội. Đảm bảo cân đối cho các quyền và lợi ích được tiếp cận công bằng. Do đó được mọi người tự giác tuân theo, trên cơ sở tin tưởng vào cơ chế dư luận xã hội.

    Mang đến các quy tắc và chuẩn mực thực hiện trong xã hội:

    Điều chỉnh con người thông qua các quy phạm được hình thành và áp dụng trong cộng đồng. Có nhiều cộng đồng khác nhau, chưa có sự thống nhất chung như với quy phạm pháp luật.

    Các quy phạm, chuẩn mực được đặt ra trong xã hội. Hướng đến các chủ thể và hoạt động, hành vi của họ được thực hiện trong xã hội. Nó có tác động đến cộng đồng, đến giá trị của con người. Thể hiện thông qua các đặc điểm, nội dung phản ánh trong tác động xã hội. Trước khi có pháp luật và cả ở hiện tại, quy phạm xã hội đều mang đến chức năng và vai trò to lớn. Gọi là quy phạm xã hội bởi các quy phạm này điều chỉnh, thể hiện các quy tắc, chuẩn mực trong xã hội.

    Tồn tại song song với quy phạm pháp luật:

    Ngày nay, những quy tắc xử sự chung vẫn tồn tại song song với quy phạm pháp luật. Khi các quy phạm không có xung đột mà cộng hưởng, mang đến ý nghĩa thực hiện hiệu quả chuẩn mực xã hội. Các quy phạm xã hội với nội dung phần lớn nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Mang đến nhiều nguồn quy tắc, chuẩn mực cho mọi người tiếp cận.

    Nếu như quy phạm xã hội được ràng buộc thực hiện với dư luận xã hội. Thì các quy phạm pháp luật mang đến nguyên tắc xử sự chung phải thực hiện. Xác định cơ chế quyền và nghĩa vụ của chủ thể và cưỡng chế thực hiện trong sức mạnh của quyền lực nhà nước.

    Đó là những phong tục, tập quán của từng cộng đồng dân cư, từng vùng, miền, quốc gia,… Thể hiện trong giá trị đặc trưng, nét văn hóa đặc trưng. Góp phần vào việc hình thành nên những bản sắc, văn hóa riêng của mỗi cộng đồng. Cũng như giúp cộng đồng tiếp cận hiệu quả hơn với chuẩn mực, quy tắc và quy định pháp luật.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.666 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết mới nhất

    Bài dự thi những kỉ niệm về Thầy cô và mái trường mến yêu

    Nội dung cần triển khai trong bài dự thi? Kỉ niệm về Thầy cô và mái trường tiếng Anh là gì? Bài dự thi viết mẫu?

    Tư vấn là gì? Làm thế nào để trở thành nhân viên tư vấn giỏi?

    Tư vấn là gì? Tư vấn tiếng Anh là gì? Các kỹ năng cần có của người tư vấn? Làm thế nào để trở thành nhân viên tư vấn giỏi?

    Danh mục các bệnh được nghỉ ốm đau dài ngày BHXH mới nhất

    Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau? Các bệnh được nghỉ ốm đau dài ngày tiếng Anh là gì? Danh mục các bệnh được nghỉ ốm đau dài ngày BHXH mới nhất?

    Sản xuất vật chất là gì? Vai trò của sản xuất vật chất, ví dụ?

    Sản xuất vật chất là gì? Sản xuất vật chất tiếng Anh là gì? Vai trò của sản xuất vật chất? Ví dụ về vai trò của sản xuất vật chất?

    Xử phạt hành chính đối với cá nhân có nhiều hành vi vi phạm

    Tìm hiểu về vi phạm hành chính? Đặc điểm của vi phạm hành chính? Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? Xử phạt hành chính đối với cá nhân có nhiều hành vi vi phạm?

    Hồ sơ mời thầu gồm những gì? Hướng dẫn lập hồ sơ mời thầu?

    Hồ sơ mời thầu là gì? Hồ sơ mời thầu gồm những gì? Hồ sơ mời thầu tiếng Anh là gì? Hồ sơ mời thầu gồm những gì? Hướng dẫn lập hồ sơ mời thầu?

    Quy định về việc khai trừ thành viên trong công ty hợp danh

    Quy định về việc chấm dứt tư cách thành viên hợp danh? Các trường hợp khai trừ thành viên hợp danh của công ty hợp danh? Xử lý phần vốn góp của thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty?

    Lệ phí đo đạc và cắm mốc khi đề nghị địa chính thực hiện lại

    Quy định về ranh giới thửa đất? Lý do cần phải đo đạc xác định ranh giới đất? Lệ phí đo đạc và cắm mốc khi đề nghị địa chính thực hiện lại? Hướng dẫn thủ tục đo đạc, xác định lại ranh giới đất?

    Đối tượng được miễn, tạm hoãn học giáo dục quốc phòng mới nhất

    Tìm hiểu về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh? Đối tượng được miễn, tạm hoãn học giáo dục quốc phòng? Vai trò, tầm quan trọng của giáo dục quốc phòng và an ninh?

    Vai trò của khoản thu về thuế trong hệ thống các khoản thu của ngân sách Nhà nước

    Tìm hiểu về thuế? Đặc điểm của thuế? Vai trò của khoản thu về thuế trong hệ thống các khoản thu của ngân sách Nhà nước?

    Quy định nghỉ bù khi ngày nghỉ lễ trùng với ngày nghỉ hằng tuần

    Nghỉ bù là gì? Quy định nghỉ bù khi ngày nghỉ lễ trùng với ngày nghỉ hằng tuần? Người lao động có bắt buộc đi làm ngày lễ, tết? Mức xử phạt khi doanh nghiệp ép người lao động đi làm ngày lễ, tết?

    Lãn công là gì? Phân biệt giữa đình công với lãn công?

    Lãn công là gì? Các trách nhiệm mà người lao động lãn công phải chịu? Tìm hiểu về đình công? Phân biệt đình công với lãn công?

    Có được ủy quyền một việc cho nhiều người cùng thực hiện không?

    Tìm hiểu về ủy quyền? Tìm hiểu về đại diện theo uỷ quyền? Một số quy định về đại diện theo ủy quyền? Có được ủy quyền một việc cho nhiều người cùng thực hiện không?

    Mẫu đơn xin xuất, nhập khẩu giống cây lâm nghiệp mới nhất 2022

    Mẫu đơn xin xuất, nhập khẩu giống cây lâm nghiệp là gì? Phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp về xuất, nhập khẩu giống cây lâm nghiệp? Quy định về xuất khẩu, nhập khẩu giống cây lâm nghiệp? Mẫu đơn xin xuất, nhập khẩu giống cây lâm nghiệp?

    Mẫu văn bản giải trình về việc xả thải ra môi trường mới nhất

    Mẫu giải trình xả thải ra môi trường là gì? Mẫu giải trình xả thải ra môi trường và hướng dẫn soạn thảo? Những hành vi nghiêm cấm về việc xả thải ra môi trường? Xác định hành vi vi phạm và xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm?

    Mẫu đơn kiến nghị chung cư và hướng dẫn viết đơn chi tiết nhất

    Mẫu đơn kiến nghị chung cư là gì? Mẫu đơn kiến nghị chung cư để làm gì? Mẫu đơn kiến nghị chung cư? Hướng dẫn viết đơn kiến nghị chung cư?

    Vật tư nông nghiệp là gì? Mở cửa hàng vật tư nông nghiệp?

    Vật tư nông nghiệp là gì? Mở cửa hàng vật tư nông nghiệp như thế nào? Quy định về kinh doanh vật tư nông nghiệp?

    Mẫu biên bản cấn trừ công nợ, bù trừ công nợ mới nhất 2022

    Mẫu biên bản bù trừ công nợ là gì? Biên bản bù trừ công nợ 2022? Hướng dẫn viết biên bản trừ công nợ? Cách hạch toán bù trừ công nợ? Một số chính sách, quy định liên quan đến khi thanh toán bù trừ công nợ?

    Mẫu đơn xin xác lập thành tích và hướng dẫn mới nhất năm 2022

    Mẫu đơn xin xác lập thành tích là gì, mục đích của mẫu đơn? Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin xác lập thành tích? Mẫu đơn xin xác lập thành tích 2022? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn?

    Mẫu đơn xin xác nhận quê quán, quê quán mới nhất năm 2022

    Đơn xin xác nhận quê quán là gì và để làm gì? Mẫu đơn xin xác nhận quê quán 2022 và hướng dẫn soạn thảo? Xác nhận quê quán của cá nhân thông qua phương thức nào? Đăng ký khai sinh cho người đã có hồ sơ, giấy tờ cá nhân?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá