Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm, cấu thành, phân loại quy phạm pháp luật?

Tư vấn pháp luật

Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm, cấu thành, phân loại quy phạm pháp luật?

  • 04/04/202204/04/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    04/04/2022
    Tư vấn pháp luật
    0

    Quy phạm pháp luật (Legal) là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Cấu thành quy phạm pháp luật? Phân loại quy phạm pháp luật?

    Để có thể thực hiện tốt chức năng của mình, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật để thuận tiện cho quá trình quản lý và phát triển đất nước. Chính vì vậy, việc ban hành các quy phạm pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với một đất nước. Vậy, quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm, cấu thành, phân loại quy phạm pháp luật? Hy vọng bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về vấn đề nêu trên.

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Quy phạm pháp luật là gì?
    • 2 2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
    • 3 3. Cấu thành quy phạm pháp luật:
    • 4 4. Phân loại quy phạm pháp luật:

    1. Quy phạm pháp luật là gì?

    Một đất nước chỉ có thể ổn định, phát triển khi  xây dựng được một hệ thống pháp luật chặt chẽ và hiện đại. Chính vì vậy, nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhằm quy định tất cả các vấn đề, lĩnh vực phát sinh trong đời sống xã hội. Và mỗi một văn bản pháp luật sẽ được cấu thành từ nhiều quy phạm pháp luật để có thể tạo thành một thể thống nhất và hoàn chỉnh nhất.

    Theo đó, quy phạm pháp luật là nội dung, là những quy tắc ứng xử, chuẩn mực mang tính pháp lý, bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện vì mục đích chung và được ban hành thông qua các văn bản pháp luật như văn bản Luật và văn bản dưới luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

    Quy phạm pháp luật được dịch sang tiếng Anh như sau: Legal

    2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật:

    Một, quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận.

    Chúng ta thường thấy hàng năm có hàng loạt các văn bản pháp luật được ban hành với nhiều nội dung và mục đích khác nhau. Các văn bản Luật được ban hành để sửa đổi, bổ sung cho những Luật hoặc Bộ luật cũ để phù hợp với tình hình thực tế. Và việc ý kiến, thông qua và ban hành đều là nhiệm vụ và chức năng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể Quốc Hội là cơ quan có quyền lực xem xét và thông qua tất cả các văn bản Luật trước khi được ban hành có hiệu lực và áp dụng trong thực tế. Bên cạnh đó, còn có các cơ quan hành pháp, tư pháp cũng là những chủ thể có thẩm quyền ban hành. Nhà nước ta cũng quy định rõ, các cơ quan nhà nước chỉ được ban hành văn bản pháp luật trong phạm vi lĩnh vực của mình và chịu trách nhiệm pháp lý đối với những quy phạm pháp luật được quy định trong đó.

     Ngoài ra, chúng ta cần hiểu không chỉ các bộ, ngành mới được ban hành mà người đứng đầu các cơ quan nhà nước, thủ trưởng một số đơn vị trực thuộc các cơ quan nhà nước,…cũng được phép ban hành văn bản pháp luật trong phạm vi quyền hạn và lĩnh vực quản lý của mình.

    Tuy nhiên, không phải tất cả những văn bản do nhà nước ban hành là văn bản quy phạm pháp luật.

    Hai, là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc và được nhà nước đảm bảo thực hiện

    Việc ban hành quy phạm pháp luật chỉ thực sự đạt hiệu quả khi những quy định này được đảm bảo thực hiện trong thực tế. Chính vì vậy, nhà nước ta bên cạnh ban hành những quy phạm pháp luật này chính là ban hành nhiều biện pháp áp dụng khác nhau, trường hợp không thực hiện sẽ bị xử lý và cơ quan có chức năng áp dụng biện pháp đó chính là cơ quan Công an, Tòa án, Thi hành án…đây chính là những cơ quan thực thi pháp luật.

    Xem thêm: Quy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

    Ba, văn bản pháp luật được thể hiện với một hình thức nhất định do pháp luật quy định.

    Hình thức thể hiện quy phạm pháp luật dưới dạng văn bản luật hoặc văn bản dưới luật và được cấu thành dựa theo hai yếu tố là tên gọi và thể thức văn bản.

    Đối với tên gọi thì quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các văn bản luật hoặc dưới luật với nhiều tên gọi khác nhau dựa trên các lĩnh vực khác nhau như Hiến pháp, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Nghị định, Thông tư, Quyết định…

    Về thể thức: Quy phạm pháp luật được trình bày trong những văn bản theo một khuôn mẫu, kết cấu nhất định, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa ình thức với nội dung và đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước.

    Tư, quy phạm pháp luật chứa đựng ý chí của chủ thể, phản ánh chức năng điều chỉnh hành vi, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

    Bởi lẽ nếu xem xét kỹ một quy phạm pháp luật nào đó chúng ta sẽ thấy rằng trong một quy phạm pháp luật luôn có chứa đựng ý chí như cấm thực hiện, cho phép thực hiện, bắt buộc thực hiện, có thể thực hiện hoặc không…tất cả đều tác động đến ý chí của chủ thể.

    3. Cấu thành quy phạm pháp luật:

    Với mục đích không chỉ mô tả quy tắc hành vi của những người tham gia quan hệ xã hội mà còn chỉ ra hoàn cảnh tồn tại quy tắc. Cấu trức của quy phạm pháp luật được cấu thành từ ba yếu tố sau đây:

    Một, giả định

    Xem thêm: Vai trò, ý nghĩa, nội dung phần cơ sở ban hành văn bản quy phạm pháp luật

    Giả định là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, các chủ thể, các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện, tức là xác định môi trường của sự tác động của quy phạm pháp luật. Giả định có thể chua ra giả định xác định và giả định tương đối.

    • Giả định xác định là sự liệt kê một cách chính xác, rõ ràng các hoàn cảnh cụ thể mà trong hoàn cảnh đó các mệnh của quy phạm đoiì hỏi phải thực hiện.
    • Giả định xác định tương đối, mặc dầu cũng được gọi là điều kiện môi trường tác động của quy phạm, nhưng lại giới thiệu cho chủ thể áp dụng pháp luật khả năng giải quyết vấn đề trong mỗi trường hợp cụ thể có thể có mặt điều kiện đó, hoặc vắng mặt nó. Về nguyên tắc, giả định xác định tương đối không tồn tại trong quy phạm pháp luật một cách độc lập. Nó chỉ phần bổ sung thêm cho giả định xác định.

    Hai, quy định

    Quy định là yếu tố trung tâm của quy phạm pháp luật. Bởi vì, trong quy định trình bày ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội nhất định. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở hoàn cảnh đã nêu trong giả định của quy phạm. Tùy thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hành vi mà bộ phận quy định có thể phân ra quy định xác định, quy định tùy nghi và quy định mẫu.

    • Quy định xác định là quy định chỉ ra một cách chính xác đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện.
    • Quy định tùy nghi có lúc còn gọi là quy định xác định tương đối. Quy định này nêu lên cho chủ thể một phạm vi có thể của hành vi và chủ thể có quyền lựa chọn một phương án trong số các phương án đó của hành vi.
    • Quy định mẫu là quy định thiết lập quy tác của hành vi dưới dạng chung nhất. Việc giải thích và cụ thể hóa nó có thể hiện trong một văn bản pháp luật khác. Đặc điểm của quy định mẫu thể hiện ở chỗ nó không có quan hệ với một quy phạm cụ thể nào đó mà chỉ quan hệ với một nhóm, một tập hợp quy phạm. Do vậy, quy định mẫu là những quy định nguyên tắc chung hay quy định định nghĩa.

    Ba, chế tài

    Chế tài là một bộ phận bắt buộc của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.

    4. Phân loại quy phạm pháp luật:

    Có thể có nhiều cách phân loại quy phạm pháp luật. Thông thường, có ba cách phân loại phổ biến sau đây:

    Một, phân loại dựa vào vai trò khác nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội

    • Quy phạm điều chỉnh;

    + Quy phạm bắt buộc. Tức là những quy phạm này bắt buộc các chủ thể phải thực hiện. Trường hợp không thực hiện chính là vi phạm pháp luật và sẽ bị áp dụng chế tài để xử lý. Ví dụ: Khi thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhưng không cứu dù co khả năng cứu thì sẽ bị áp dụng chế tài xử lý tại Điều 132 về Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.

    Xem thêm: Thẩm tra là gì? Thẩm định thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật?

    + Quy phạm cấm đoán. Tức là những quy định pháp luật sẽ quy định những chủ thể không được thực hiện.Ví dụ: Cấm vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

    + Quy phạm giao quyền. Khi một tố chức hay cá nhân giao cho cá nhân, tổ chức khác thực hiện một số quyền trong phạm vi bên kia giao, nhưng vì lý do nào đó bên được giao quyền thực hiện những công việc ngoài phạm vi quyền được giao, đây chính là hành vi phạm.

    • Quy phạm bảo vệ. Những quy phạm này xoay quanh những nội dung liên quan đến việc bảo vệ một chủ thể hay một bộ phận nào đó. Ví dụ: Bảo vệ một số loại động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
    • Quy phạm chuyên môn;

    + Quy phạm định hình tổng quan;

    + Quy phạm định nghĩa;

    + Quy phạm tuyên bố;

    + Quy phạm xung đột. Đây là những quy định liên quan đến các vấn đề tranh chấp giữa các chủ thể với nhau, hoặc giữa cá nhân với nhà nước…Và phương thức để giải quyết đó chính là giải quyết theo phương thức hòa giải, thương lượng, Tòa án hoặc Trọng tại thương mại.

    Như vậy, những quy định liên quan đến việc điều chỉnh các quan hệ xã hội gần như đã bao gồm chi tiết tất cả những vấn đề phát sinh trong đời sống xã hội hằng ngày. Nhiều bộ luật, luật và các văn bản pháp luật hoặc dưới luật đã được ban hành như Bộ luật hính sự, Luật hành chính, Bộ luật dân sự…

    Hai, phân loại dựa vào phạm vi và khối lượng của sự tác động điều chỉnh

    • Quy phạm chung;
    • Quy phạm chuyên biệt;
    • Quy phạm đặc biệt;

    Ba, phân loại dựa vào phạm trù nội dung và hình thức

    + Quy phạm nội dung, tức là những quy phạm liên quan đến quyền và nghĩa vụ hay trách nhiệm của các chủ thể pháp luật.

    + Quy phạm hình thức hay còn gọi là thủ tục là những quy phạm xác định trình tự, thủ tục để các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của mình hay tiến hành áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế.

    Thông thường những quy phạm này liên quan đến quy định về hình thức văn bản, trình bày bố cục. Một số văn bản liên quan đến hình thức như đơn từ trong các lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, đơn ly hôn, đơn khiếu nại….Khi quy phạm những quy định về hình thức cũng như nội dung thì các văn bản này sẽ bị trả lại và không được xử lý.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.675 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Quy phạm pháp luật

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Ban hành là gì? Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là gì?

    Ban hành là gì? Ban hành văn bản quy phạm pháp luật tiếng Anh là gì? Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là gì?

    Lấy ví dụ cụ thể và phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật

    Quy phạm pháp luật là gì? Lấy ví dụ cụ thể và phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật? Các loại quy phạm pháp luật?

    Công văn số 4832/BNN-VP về việc ý kiến kết luận của Thứ trưởng Vũ Văn Tám tại buổi làm việc với các đơn vị về thực hiện Kế hoạch xây dựng chương trình, đề án và văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và kế hoạch năm 2009 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 4832/BNN-VP về việc ý kiến kết luận của Thứ trưởng Vũ Văn Tám tại buổi làm việc với các đơn vị về thực hiện Kế hoạch xây dựng chương trình, đề án và văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và kế hoạch năm 2009 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Công văn số 597/TCHQ-KTTT về việc hiệu lực áp dụng một số văn bản quy phạm pháp luật do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 597/TCHQ-KTTT về việc hiệu lực áp dụng một số văn bản quy phạm pháp luật do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn số 3896/BGDĐT-PC về việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1986 đến năm 2007 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 3896/BGDĐT-PC về việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1986 đến năm 2007 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn số 1045/BNV-CCVC về việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 1045/BNV-CCVC về việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ ban hành

    Công văn 3756/BNN-PC tự kiểm tra và gửi văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3756/BNN-PC tự kiểm tra và gửi văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Công văn 3757/BNN-PC về kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Ủy ban Dân tộc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3757/BNN-PC về kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Ủy ban Dân tộc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Công văn 3703/BNN-PC năm 2013 thực hiện tự kiểm tra văn bản và gửi danh mục văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 3703/BNN-PC năm 2013 thực hiện tự kiểm tra văn bản và gửi danh mục văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

    Công văn 7417/VP-PCNC năm 2014 sửa đổi Quy chế kiểm tra, xử lý và rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh kèm theo Quyết định 75/2011/QĐ-UBND

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 7417/VP-PCNC năm 2014 sửa đổi Quy chế kiểm tra, xử lý và rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh kèm theo Quyết định 75/2011/QĐ-UBND

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Đèn vàng có được vượt không? Mức xử phạt lỗi vượt đèn vàng?

    Đèn vàng có được đi không? Các trường hợp bị xử phạt khi vượt đèn vàng? Các trường hợp được đi tiếp bằng cách rẽ phải nếu gặp đèn đỏ, vàng. Những loại xe được ưu tiên vượt đèn đỏ, vàng.

    Mẫu đơn xin bãi nại vụ án hình sự, giảm nhẹ hình phạt mới nhất năm 2022

    Mẫu đơn xin bãi nại? Mẫu đơn xin giảm nhẹ hình phạt? Đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? Có đơn bãi nại có được miễn trách nhiệm hình sự? Đã viết đơn bãi nại có được khởi kiện lại không?

    Quá trình hình thành, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam

    Quá trình hình thành? Quân đội nhân dân Việt Nam tiếng Anh là gì? Quá trình phát triển? Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam?

    Mẫu bài tham luận về công tác chuyên môn trong đại hội chi bộ

    Các nội dung tham luận về công tác chuyên môn? Tham luận về công tác chuyên môn trong đại hội chi bộ tiếng Anh là gì? Mẫu bài tham luận?

    Mẫu hợp đồng dịch vụ song ngữ, bằng tiếng Anh mới nhất

    Mẫu hợp đồng dịch vụ bằng tiếng anh? Mẫu hợp đồng dịch vụ dịch sang tiếng Anh là gì? Mẫu hợp đồng dịch vụ song ngữ?

    Mẫu sổ kiểm thực và quy trình kiểm thực 3 bước ở mầm non

    Kiểm thực 3 bước là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Mẫu sổ kiểm thực ba bước? Quy trình kiểm thực ba bước ở mầm non như thế nào?

    Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai

    Thông tin về cuộc thi? Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai tiếng Anh là gì? Đáp án của cuộc thi tổ chức năm 2022?

    Tự ái là gì? Dấu hiệu người có tính tự ái và cách khắc phục?

    Tự ái là gì? Tự ái tiếng Anh là gì? Dấu hiệu của người có tính tự ái? Cách khắc phục để vượt qua lòng tự ái?

    Biểu cảm là gì? Đặc điểm và ví dụ? Cách làm bài văn biểu cảm?

    Biểu cảm là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Đặc điểm của biểu cảm? Ví dụ biểu cảm trong thơ văn? Cách làm bài văn biểu cảm?

    Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á

    Vị trí địa lý? Địa hình? Khí hậu? Sông ngòi, cảnh quan và thổ nhưỡng? Tài nguyên thiên nhiên? Thuận lợi và khó khăn từ tự nhiên mang lại?

    Nội dung và ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật

    Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là gì? Tính quy phạm phổ biến của pháp luật tiếng Anh là gì? Ý nghĩa? Lấy ví dụ?

    Hàng lậu là hàng gì? Quy định xử lý đối với hàng hóa nhập lậu?

    Hàng lậu là hàng gì? Hàng lậu tiếng Anh là gì? Quy định xử lý đối với hàng hóa nhập lậu? Giải pháp để đấu tranh chống hàng lậu?

    Hồ sơ, trình tự và thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật

    Thay đổi người đại diện theo pháp luật: Hồ sơ, trình tự và thủ tục. Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật.

    Nghị quyết là gì? Nghị quyết của Quốc hội là văn bản Luật hay dưới luật?

    Nghị quyết là gì? Nghị quyết của Quốc hội là văn bản Luật hay dưới luật? Nghị quyết do chủ thể nào ban hành? Hiệu lực của Nghị quyết? Nghị quyết có phải là văn bản pháp luật không?

    Đầu cơ là gì? Những sự khác biệt giữa đầu cơ và đầu tư?

    Đầu cơ là gì? Nhà đầu cơ là gì? Một số nhà đầu cơ phổ biến trên thị trường? Tác động đầu cơ đến nền kinh tế? Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu cơ? Những sự khác nhau giữa đầu cơ và đầu tư? Đầu tư và đầu cơ cái nào tốt hơn?

    Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản

    Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản/ Xử phạt vi phạm hành chính hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản?

    Chính sách đầu tư của nhà nước đối với hoạt động thủy sản

    Chính sách đầu tư của nhà nước đối với hoạt động thủy sản? Chính sách ưu đãi thuế đối với hoạt động Thủy sản ở nước ta?

    Hoá đơn đỏ là gì? Các điều kiện để được phép xuất hoá đơn đỏ?

    Hóa đơn đỏ là gì? Các điều kiện để được phép xuất hóa đơn đỏ? Muốn xuất hóa đơn đỏ thì cần phải có những điều kiện gì thì hợp pháp? Chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh thì có được xuất hóa đơn không? Những trường hợp phải và không phải xuất hóa đơn đỏ?

    Thẩm quyền của công an xã trong xử phạt về trật tự an toàn xã hội

    Chức năng của Công an xã? Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của công an xã? Thẩm quyền của công an xã trong xử phạt về trật tự an toàn xã hội?

    Tiêu chuẩn bổ nhiệm kiểm sát viên theo quy định mới nhất

    Kiểm sát viên là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm sát viên? Tiêu chuẩn bổ nhiệm kiểm sát viên theo quy định?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Dịch vụ nổi bật
    dich-vu-thanh-lap-cong-ty-nhanh-thanh-lap-doanh-nghiep-uy-tin Dịch vụ đăng ký kinh doanh, thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp uy tín
    dich-vu-dang-ky-su-dung-ma-ma-vach-gs1-cho-san-pham-hang-hoa Dịch vụ đăng ký sử dụng mã số mã vạch GS1 cho sản phẩm hàng hoá
    tu-van-phap-luat-truc-tuyen-mien-phi-qua-tong-dai-dien-thoai Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại
    dich-vu-dang-ky-bao-ho-ban-quyen-tac-gia-tac-pham-nhanh-va-uy-tin Dịch vụ đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, tác phẩm nhanh và uy tín
    Tư vấn soạn thảo hợp đồng, giải quyết các tranh chấp hợp đồng

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá