Chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác là gì? Thẩm quyền xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác? Kiểm tra việc thực hiện?
Nguồn gốc thủy sản từ khai thác cần được quan tâm. Khi mang đến các tính chất tuân thủ pháp luật trong thực hiện khai thác. Và do đó, các cơ quan có thẩm quyền sẽ thực hiện xác nhận, chứng nhận nguồn gốc. Đảm bảo các tính chất khai thác và thực hiện các hoạt động trong thương mại khác nhau. Nguồn gốc có ý nghĩa rất lớn đến các công tác cũng như giá trị trong tiêu thụ, xuất khẩu. Cũng như hướng đến các hiệu quả tiêu thụ trên thực tế. Phản ánh cho các lợi ích xứng đáng nhận được cho các chủ thể.
Căn cứ pháp lý: Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT Quy định ghi, nộp báo cáo, nhật ký khai thác thủy sản; công bố cảng cá chỉ định xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác.
Mục lục bài viết
1. Chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác là gì?
Chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác: là việc chứng nhận của cơ quan thẩm quyền. Thực hiện với các phản ánh trong nguồn gốc của thủy sản khai thác. Được nhận biết đối với lô hàng thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ khai thác không vi phạm quy định về khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định. Từ đó mang đến các quyền và lợi ích đối với thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Trong ngành thủy sản, các hoạt động khai thác được tiến hành thường xuyên. Cũng như hướng đến các nhu cầu tiếp xúc hiệu quả với thị trường. Khi mà các chỉ tiêu đối với tiêu thụ và xuất khẩu được đặt ra nghiêm ngặt trong hoạt động quản lý nhà nước. Do đó mà thông qua các đánh giá của cơ quan có thẩm quyền mà thực hiện cấp giấy chứng nhận. Đây là một giấy tờ không thể thiếu đối với nhu cầu trong xuất khẩu thủy sản. Mang đến các ý nghĩa trong chứng minh nguồn gốc.
Nguồn gốc được xác định trong hoạt động khai thác được cơ sở thực hiện. Với các đảm bảo trong quá trình và cách thức thực hiện. Gắn với các đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đối với các hoạt động liên quan trong khai thác, tiêu thụ. Không vi phạm với các quy định và yêu cầu xác định với quy định pháp luật tương ứng.
2. Thẩm quyền xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác
Theo quy định tại Điều 9 Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT thì:
– Tổ chức quản lý cảng cá:
Tổ chức trong tính chất về thẩm quyền và chức năng quản lý cảng cá. Được chỉ định đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Tổng cục Thủy sản. Với tính chất quản lý và kiểm soát các công việc khai thác được tổ chức. Thực hiện xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác trong nước về các nội dung trong tiêu chuẩn:
– Về khối lượng. Mang đến các tính chất phản ánh trong quy mô và tính chất khai thác.
– Thành phần loài thủy sản. Với tính đa dạng của hiệu quả khai thác. Từ đó cũng mang đến hiệu quả phân tích, so sánh đối với sản phẩm tham gia vào xuất khẩu. Và có ý nghĩa đối với công tác thực hiện cấp giấy chứng nhận.
– Vùng và thời gian khai thác đối với tàu cá bốc dỡ thủy sản tại cảng cá khi có yêu cầu. Cung cấp thời gian, địa điểm. Từ đó đảm bảo với việc bảo quản và tiến hành vận chuyển. Có đảm bảo với yêu cầu, các chỉ tiêu phản ánh đối với quy định về chất lượng hay không.
Từ đó cung cấp thông tin và dữ liệu đối với chức năng hoạt động. Cũng như hướng đến đảm bảo từ khâu khai thác ban đầu. Công việc này hướng đến các hiệu quả đối với quá trình khai thác có bảo đảm không.
– Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh.
Được công bố trên Trang thông tin điện tử của Tổng cục Thủy sản. Với các thông tin công khai thực hiện theo quá trình kiểm tra, kiểm soát theo quyền hạn. Tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. Thực hiện chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác trong nước. Nguồn gốc này đảm bảo theo các tiêu chí và tính chất thể hiện với chất lượng thủy sản. Gắn với hoạt động khai thác thực hiện có đảm bảo với các tiêu chuẩn đề ra bên trên hay không.
Với nội dung không vi phạm quy định về khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định. Từ đó khẳng định trong tính chất tuân thủ quy định pháp luật. Cũng như các đảm bảo tính hợp pháp trong thực hiện các quyền của chủ thể. Trên nền tảng đảm bảo nghĩa vụ và nhận được các quyền lợi xứng đáng.
– Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản.
Thực hiện xác nhận cam kết hoặc chứng nhận sản phẩm thủy sản được chế biến từ nguyên liệu thủy sản khai thác nhập khẩu. Các chứng nhận hay cam kết được thể hiện với kết quả của quá trình đánh giá sản phẩm. Các quá trình chế biến với tuân thủ quy định pháp luật. Từ đó mang đến sản phẩm với chất lượng và đảm bảo những tiêu chuẩn đặt ra đối với sản phẩm chế biến.
Không có nguồn gốc từ khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định theo yêu cầu của tổ chức nghề cá khu vực hoặc nước nhập khẩu. Các tính chất này quan tâm đến nguồn gốc đối với nguồn nguyên liệu được lựa chọn. Phản ánh với tính chất của nguồn nguyên liệu hợp pháp. Cũng như đảm bảo tham gia vào các quá trình trong tiến hành chế biến.
– Cơ quan Thú y.
Thực hiện kiểm dịch, kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu thủy sản khai thác nhập khẩu. Thực hiện theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các ý nghĩa xác định đối với chất lượng so sánh với các tiêu chuẩn trong quy định pháp luật. Kiểm tra đối với tính chất dịch động vật. Cũng như các quy định liên quan đối với nguồn gốc được phản ánh.
Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản và các văn bản sửa đổi, bổ sung Thông tư này. Đảm bảo trong hiệu quả thể hiện trong công tác quản lý nhà nước. Và hướng đến bảo đảm các điều kiện trong khai thác, chế biến. Từ đó mà sản phẩm đủ tiêu chuẩn tham gia vào xuất khẩu. Mang đến các tiếp cận đối với thị trường và nguồn tiêu thụ mới hiệu quả. Cũng như thể hiện đối với hiệu quả phát triển ngành và kinh tế đất nước nói chung.
3. Kiểm tra việc thực hiện
Điều 13. Kiểm tra việc thực hiện xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác
Cơ quan kiểm tra:
Là các chủ thể trong kiểm tra, đánh giá đối với nguồn gốc. Thông qua các cung cấp thông tin với trang thông tin điện tử. Với hoạt động phối hợp và phân công trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước. Đó là các cơ quan: Tổng cục Thủy sản, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản. Từ đó hướng đến hiệu quả tìm kiếm và phản ánh trong xuất khẩu. Các ý nghĩa về nguồn gốc phải được đảm bảo kiểm tra nghiêm ngặt. Qua đó xác minh đối với toàn bộ sản phẩm trong nhu cầu tiêu thụ.
Cục quản lý chất lượng với chuyên môn về kiểm tra và đánh giá. Mang đến các phản ánh đối với sự đảm bảo về nguồn gốc. Qua đó chứng nhận cho chất lượng. Cũng như trao các quyền và lợi ích trong thực hiện các nhu cầu tiêu thụ của chủ sở hữu. Cũng như đảm bảo các hiệu quả tiến hành đối với khai thác.
Đối tượng được kiểm tra:
Là các chủ thể trong hoạt động thực hiện trực tiếp khai thác. Cũng như các chủ thể trong tính chất quản lý quá trình đó. Mang đến các quá trình tiếp theo trong lưu hành sản phẩm trên thị trường và đưa vào tiêu thụ. Cũng như định hướng trong xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Các chủ thể thuộc về đối tượng được kiểm tra gồm có:
– Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh. Là cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn trong thực hiện kiểm tra. Phải đảm bảo thực hiện tốt tính chất công việc của mình trong phân công, phối hợp quản lý nhà nước. Để hướng đến hiệu quả đối với phản ánh nguồn gốc khai thác. Cũng như tính chất xử lý đối với các sản phẩm đủ hay không đủ tiêu chuẩn.
Do vậy mà chủ thể có thẩm quyền thực hiện kiểm tra trong công tác thực thi pháp luật của cơ quan này. Đảm bảo các tuân thủ và thực hiện kiểm tra hiệu quả.
– Tổ chức quản lý cảng cá. Được chỉ định có đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác. Trong tính chất cần thiết có đủ các điều kiện và cơ sở quản lý hay không.
– Cơ sở chế biến, xuất khẩu thủy sản. Có thực hiện xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác. Có đủ điều kiện cũng như khả năng, tiêu chuẩn tham gia làm việc. Với các chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp. Từ đó triển khai công việc có đảm bảo tiêu chuẩn và chất lượng hay không.
Nội dung kiểm tra:
– Kiểm tra về trình tự, thủ tục, hồ sơ thực hiện việc xác nhận nguyên liệu thủy sản khai thác, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác;
– Kiểm tra về trình tự, thủ tục, hồ sơ thực hiện việc kiểm tra tàu cá cập cảng, rời cảng và giám sát sản lượng thủy sản bốc dỡ tại cảng cá.
Xử lý kết quả kiểm tra:
– Trong trường hợp phát hiện có vi phạm. Tùy theo mức độ vi phạm, cơ quan kiểm tra xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định. Mang đến các xử lý đối với vi phạm, thực hiện giáo dục và xác định trách nhiệm đối với chủ thể vi phạm.
– Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra khỏi danh sách cảng cá chỉ định. Đối với những tổ chức quản lý cảng cá không thực hiện đúng quy định về xác nhận nguyên liệu thủy sản từ khai thác gây hậu quả dẫn đến các lô hàng bị trả về hoặc vi phạm có hệ thống quy trình thẩm định xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác. Tức là có thể mang đến các vi phạm cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực hiện công việc. Và có thể mang đến các thiệt hại đối với hoạt động khai thác, chế biến, xuất khẩu của các chủ thể khác trong nền kinh tế.