Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh được sử dụng trong phòng bệnh? Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh tiếng Anh là gì? Tuân thủ quy định của pháp luật khi sử dụng?
Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh được sử dụng trong một số trường hợp cụ thể. Sử dụng và mang lại hiệu quả trong phòng bệnh. Với một số loài vật nuôi ở giai đoạn con non. Các quy định trong quản lý được thực hiện. Hướng đến các đảm bảo trong hiệu quả gắn với mục đích sử dụng. Việc quản lý được thực hiện trong nghiệp vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Từ đó vừa xác định nghĩa vụ với các chủ thể liên quan. Vừa đảm bảo trong công tác quản lý, cũng như quản lý sử dụng kháng sinh.
Căn cứ pháp lý:
– Nghị định 13/2020/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết
– Thông tư số 12/2020/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Quy định về quản lý thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất; kê đơn, đơn thuốc thú y …
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh được sử dụng trong phòng bệnh?
Xác định với mục đích khi sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh:
Thông thường, việc kiểm định chặt chẽ thực hiện đối với thức ăn chăn nuôi. Cho nên kháng sinh không được sử dụng. Các thành phần của thức ăn được đảm bảo đối với cung cấp dinh dưỡng và phát triển bình thường cho vật nuôi. Việc sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhất định theo quy định cho phép của pháp luật. Đó là ở một số loại vật nuôi trong giai đoạn con non. Với mục đích để phòng bệnh.
Đây cũng là các công dụng đối với kháng sinh. Khi sử dụng đúng nhóm đối tượng và liều lượng vừa đủ. Trong giai đoạn con non, rất dễ mắc chứng bệnh khác nhau khi sức đề kháng yếu. Do đó, có thể thêm kháng sinh trong thành phần của thức ăn. Giúp đạt được sức đề kháng tốt. Làm tiền đề cho các tăng trưởng và phát triển một cách ổn định.
Các nội dung đối với một số loại vật nuôi nhất định trong quy định pháp luật. Với các tiêu chuẩn xác định đối với con non. Khi đó, việc sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh được pháp luật cho phép. Đây là quy định thể hiện với nội dung khoản 1 Điều 12 của Nghị định 13/2020/NĐ-CP.
“Điều 12. Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh
1. Tiêu chí đối với một số loại vật nuôi ở giai đoạn con non được sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh để phòng bệnh được quy định như sau:
a) Lợn con có khối lượng đến 25 kg hoặc từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi;
b) Gà, vịt, ngan, chim cút từ 01 đến 21 ngày tuổi;
c) Thỏ từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi;
d) Bê, nghé từ sơ sinh đến 06 tháng tuổi.”
Như vậy,
Các tiêu chí được xác định cụ thể trong thông tin thể hiện. Từ liệt kê với các vật nuôi đó là gì? Giai đoạn con non được xác định trong khoảng thời gian nào kể từ khi chúng được sinh ra? Không phải tất cả các loại vật nuôi trong giai đoạn con non đều có thể sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh. Mà chỉ xác định với: Lợn con, gà, vịt, ngan, chim cút, thỏ, bê, nghé.
Xác định với ngày tuổi, tháng tuổi hay các điều kiện về cân nặng. Tất cả xác định với từng đặc điểm của mỗi loại vật nuôi khác nhau. Trong tính chất phát triển bình thường cũng như yếu tố xác định là con non. Trong giai đoạn này, cần sử dụng thức ăn chăn nuôi trong thành phần có chứa kháng sinh. Gắn với từng thức ăn cho từng loại vật nuôi khác nhau. Đảm bảo trong chức năng kháng sinh, phòng bệnh.
Các quy định này xác định dựa trên đề kháng cần thiết. Mang đến sự khỏe mạnh đồng đều, cũng như chất lượng tăng trưởng tốt ở các giai đoạn sau.
2. Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh tiếng Anh là gì?
Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh tiếng Anh là Management of animal feed containing antibiotics.
3. Tuân thủ quy định của pháp luật khi sử dụng?
3.1. Các loại thức ăn theo quy định:
Việc sử dụng kháng sinh là thành phần của thức ăn cũng được quy định nghiêm ngặt. Chỉ được sử dụng đối với các loại thức ăn nhất định. Phù hợp với nhu cầu về nguồn thức ăn và các thành phần cung cấp cho từng loại vật nuôi. Đây là nội dung được quy định trong khoản 2 Điều 12 của Nghị định 13/2020/NĐ-CP.
“Điều 12. Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh
2. Chỉ được sử dụng kháng sinh trong sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia súc, gia cầm và thức ăn tinh cho gia súc ăn cỏ.”
Như vậy phải đảm bảo trong quá trình tiếp cận và sử dụng. Với sản xuất đảm bảo tiếp cận hiệu quả với các loại vật nuôi khác nhau. Thức ăn trong quá trình sản xuất chỉ được sử dụng kháng sinh với hai khả năng dưới đây:
– Với thức ăn của gia súc, gia cầm: Là thức ăn được sản xuất chứa kháng sinh gắn với các quy định tuân thủ theo khoản 1 Điều 12. Trong đó, chỉ thực hiện với quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Được hiểu là nguồn thức ăn là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn được phối chế. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với thành phần. Để duy trì hoạt động sống của vật nuôi trong giai đoạn sinh trưởng đó. Và không cần thêm thức ăn khác ngoài nước uống.
– Thức ăn tinh sử dụng cho gia súc ăn cỏ. Gắn với nhu cầu và nguồn thức ăn đối với các loài này. Trong đó, việc sử dụng thêm thành phần kháng sinh đảm bảo cung cấp thêm thành phần cần thiết. Thức ăn tinh chứa thành phần với các loại tinh bột như bột ngô, khô dầu, đậu tương,…
3.2. Các quy định cụ thể đối với cho phép sử dụng trên thực tế
Với sử dụng của thuốc thú y, mang đến các chức năng đảm bảo. Thuốc thú y chứa kháng sinh cũng có các nhón kháng sinh với tính chất quan trọng khác nhau. Từ đó đảm bảo các hiệu quả trong tiến hành điều trị. Khi đó, các tính toán cấp phép lưu hành của cơ quan nhà nước được tính toán để đảm bảo ý nghĩa của sử dụng kháng sinh. Cũng như xác định các lợi ích đối với cơ thể.
Việc sử dụng kháng sinh với mục đích phòng bệnh được quy định cụ thể trong nội dung khoản 3 Điều 12 của Nghị định này như sau:
“Điều 12. Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh
3. Việc sử dụng kháng sinh trong phòng bệnh đối với vật nuôi được quy định như sau:
a) Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng trong điều trị nhân y theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được cấp phép lưu hành với mục đích phòng bệnh đối với vật nuôi được phép lưu hành và sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020;
b) Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh rất quan trọng trong điều trị nhân y theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được cấp phép lưu hành với mục đích phòng bệnh đối với vật nuôi được phép lưu hành và sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021;
c) Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị nhân y theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được cấp phép lưu hành với mục đích phòng bệnh đối với vật nuôi được phép lưu hành và sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022;
d) Thuốc thú y có chứa kháng sinh không thuộc quy định tại điểm a, b và c khoản này đã được cấp phép lưu hành với mục đích phòng bệnh đối với vật nuôi được phép lưu hành và sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2025.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục kháng sinh quy định tại điểm a, b và c khoản 3 Điều này.”
Như vậy,
Các nhóm kháng sinh được xác định trong vai trò quan trọng nhất định. Mục đích phòng bệnh thực hiện là yêu cầu, nhu cầu cũng như ý nghĩa trong sử dụng. Thuốc thú y có chứa kháng sinh thực hiện trong chức năng đối với phòng bệnh ở giai đoạn con non. Và có thể là nhóm thuốc kháng sinh đặc biệt quan trọng, rất quan trọng, quan trọng. Tùy theo tính chất đó mà thời gian cấp phép lưu hành, sử dụng cũng được xác định.
Hiện nay có thể thấy, vẫn còn loại thuốc thú y được cấp phép lưu hành và sử dụng trên thị trường. Đó là thuốc thuộc quy định tại điểm c khoản 3 Điều này. Ngoài ra là các loại khác đảm bảo các yêu cầu trong sử dụng. Không được liệt kê đối với nội dung này, nhưng đảm bảo trong điều kiện, ý nghĩa và chức năng sử dụng. Phù hợp với các quy định đối với sử dụng thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh theo các quy định khác có liên quan.
Thuốc thú y có chứa kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh quan trọng. Xác định trong mục đích điều trị nhân y theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được cấp phép lưu hành với mục đích phòng bệnh đối với vật nuôi được phép lưu hành và sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022. Thời gian này đảm bảo cho các nhu cầu sử dụng được tiến hành. Với nhóm kháng sinh quan trọng.
Ngoài ra, các quy định khác cũng giúp chúng ta xác định được với các tính cụ thể đối với từng nhóm thuốc. Đảm bảo phản ánh được tính chất quan trọng như thế nào đối với danh mục các hoạt chất thuốc thú y ở các nhóm khác nhau. Nội dung này được quy định trong Điều 15 Thông tư số 12/2020/TT-BNNPTNT. Về Điều 15. Danh mục các hoạt chất kháng sinh sử dụng phòng bệnh cho động vật trên cạn.
Các phụ lục xác định cho các danh mục như sau:
Khi đó, xét với nội dung thể hiện như sau:
– Danh mục các hoạt chất thuốc thú y thuộc nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này.
– Danh mục các hoạt chất thuốc thú y thuộc nhóm kháng sinh rất quan trọng tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này.
– Danh mục các hoạt chất thuốc thú y thuộc nhóm kháng sinh quan trọng tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này.
Các tính chất đảm bảo xác định cho từng loại. Cũng như gắn với tính chất và mức độ quan trọng. Từ đó biết được quy định tương ứng đối với thời gian được cấp phép lưu hành và sử dụng trên thị trường.
– Thời hạn sử dụng thuốc thú y có chứa kháng sinh quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này trong phòng bệnh cho vật nuôi ở giai đoạn con non thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP.