Lực lượng kiểm lâm là ai? Lực lượng Kiểm lâm tiếng Anh là gì? Trang bị của lực lượng Kiểm lâm? Chế độ, chính sách với lực lượng Kiểm lâm?
Các trang bị là cần thiết gắn với tính chất công việc. Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát. Có thể gặp phải các đối tượng nguy hiểm đang thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Do đó, các trang bị mang đến nền tảng đảm bảo an toàn. Vừa phòng, vừa thực hiện các nghiệp vụ khi cần thiết. Gắn chặt với bảo đảm hoạt động theo quy định pháp luật. Do đó, lực lượng kiểm lâm có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ bảo vệ rừng.
Căn cứ pháp lý: Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
Ranger Force
1. Lực lượng kiểm lâm là ai?
Lực lượng kiểm lâm là lực lượng với nghiệp vụ bảo đảm, gắn với chuyên môn trong quản lý nhà nước. Trong đó, thực hiện các kiểm tra, kiểm soát trong các hoạt động của rừng. Đảm bảo các tác động của con người mang đến hiệu quả quy hoạch, phát triển rừng. Phát hiện và giải quyết, xử lý với các hành vi vi phạm. Thống nhất quyền lực và đồng bộ trong tính chất quản lý rừng.
Do đó mà các chủ thể này làm việc với tính chất đại diện quyền lực nhà nước. Các trang bị thực hiện công việc cần phải đảm bảo. Cũng như các quyền lợi tiếp cận với chế độ, chính sách hưởng theo quy định pháp luật.
Từ đó có thể thấy tính chất nguy hiểm của công việc thực hiện. Và các chủ thể hoàn toàn xứng đáng với sự tôn vinh của quốc gia, dân tộc. Gắn với trách nhiệm, tinh thần vì tổ quốc. Bởi các nguy hiểm có thể rình rập bất cứ lúc nào. Các đối tượng luôn nhòm ngó đến khai thác trái phép các tài sản thuộc quyền quản lý của nhà nước.
2. Lực lượng Kiểm lâm tiếng Anh là gì?
Lực lượng Kiểm lâm tiếng Anh là Ranger Force.
3. Trang bị của lực lượng Kiểm lâm?
Các nội dung quy định với trang bị được thể hiện tại Điều 12 của Nghị định. Điều 12. Trang bị bảo đảm hoạt động của Kiểm lâm. Trong đó:
Gắn với tính chất thực hiện công việc:
Kiểm lâm được trang bị về hình thức và các vật chất trong đảm bảo công việc. Gắn với trường hợp và hoàn cảnh có thể phải sử dụng trên thực tế. Với lực lượng của lực lượng quản lý nhà nước, với công tác nhận nhiệm vụ ở các địa bàn khác nhau. Và thống nhất về đồng phục, kiểm lâm hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, cờ truyền thống, giấy chứng nhận kiểm lâm. Mang đến ngành nghề thể hiện một cách đồng bộ. Cũng như hướng đến giá trị bảo vệ lợi ích quốc gia trong các nhiệm vụ thực tế.
Cụ thể:
– Đồng phục kiểm lâm. Gồm có:
+ Quần áo thu đông, quần áo xuân hè. Đảm bảo với các điều kiện thời tiết khác nhau. Sử dụng với các hoạt động và công việc được thực hiện có tính thường xuyên.
+ Quần áo lễ phục. Thực hiện trong các buổi gặp gỡ, tiếp xúc lãnh đạo trong các dịp đặc biệt. Mang đến các nghiêm chỉnh với hình thức. Cũng như các thống nhất và hiệu quả thể hiện tính trang nghiêm.
+ Và các phụ kiện kèm theo đồng phục.
– Kiểm lâm hiệu gắn trên mũ. Nhận biết với tính chất công việc thực hiện.
– Phù hiệu kiểm lâm gắn trên cánh tay áo bên trái.
– Cấp hiệu kiểm lâm gắn ở cầu vai hoặc ve cổ áo. Thể hiện với các cấp bậc trong tính chất tham gia ngành nghề. Có thể thể hiện với các giá trị đóng góp với công việc, nhiệm vụ.
– Cờ hiệu kiểm lâm. Được gắn trên các phương tiện tuần tra, kiểm soát của Kiểm lâm. Với các đảm bảo trong nhận diện các phương tiện được sử dụng. Tham gia trong tính chất thực hiện nhiệm vụ.
– Cờ truyền thống kiểm lâm. Tính chất truyền thống cũng mang đến ý nghĩa sử dụng ở các dịp đặc biệt. Thể hiện tính trang trọng cũng như giá trị vai trò của lực lượng đối với hoạt động bảo vệ lợi ích quốc gia. Được dùng trong các buổi mít tinh kỷ niệm ngày truyền thống của Kiểm lâm. Hay đón nhận phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước trao tặng cho Kiểm lâm. Tất cả các ý nghĩa sử dụng với các buổi lễ quan trọng và ý nghĩa được tổ chức cho lực lượng.
– Giấy chứng nhận kiểm lâm. Được cấp cho công chức Kiểm lâm. Với các khẳng định tính chất hoạt động nghề nghiệp. Từ đó đóng góp và nhận được quyền, lợi ích tương ứng từ hoạt động nghề nghiệp. Đảm bảo trong các công tác cần sử dụng để chứng minh tính chất nghề nghiệp.
Được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật. Gắn với các nhiệm vụ đang được phân công, cần phối hợp với các chủ thể hay lực lượng khác. Chứng minh người được cấp giấy chứng nhận là công chức Kiểm lâm đang thực hiện nhiệm vụ. Từ đó nhận được các hỗ trợ trong công tác thực hiện công vụ.
Ban hành kèm theo Nghị định này Phụ lục I quy định cụ thể các nội dung. Về đồng phục, kiểm lâm hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, cờ truyền thống, giấy chứng nhận kiểm lâm.
Vũ khí và thiết bị chuyên dụng:
Kiểm lâm được trang bị và sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật. Các trang bị đảm bảo đầy đủ vật dụng cần thiết trong tính chất thực hiện nghiệp vụ. Trong khi quy định cụ thể về các trường hợp được phép sử dụng. Gắn với các cần thiết và đảm bảo hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ. Là các phòng vệ cũng như triển khai yêu cầu cụ thể. Từ đó mà cũng xác định với quyền hạn và trách nhiệm thực tế. Kiểm lâm phải đảm bảo sử dụng các vật dụng này đúng thời điểm và tính chất.
Được trang bị các loại phương tiện, thiết bị chuyên dụng tiên tiến, hiện đại. Mang đến hiệu quả tốt nhất trong tiếp cận và thực hiện nghiệp vụ. Để đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong công tác thực hiện nhiệm vụ quản lý rừng. Triển khai với rất nhiều nhiệm vụ gắn với tính chất thực tế có thể xảy ra:
– Theo dõi diễn biến rừng.
– Phòng cháy và chữa cháy rừng.
– Tuần tra, kiểm tra với các công tác tuân thủ pháp luật của các chủ thể khác.
– Đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp. Kiểm soát các hành vi gây thiệt hại cho quyền lợi quốc gia. Mang đến hiệu quả đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn hành vi trái pháp luật trên thực tế.
Trang bị kinh phí:
Kinh phí bảo đảm hoạt động của Kiểm lâm. Gắn với các nhiệm vụ triển khai trên thực tế. Trong các thời điểm và tính chất công việc đảm nhận khác nhau. Được bố trí từ ngân sách nhà nước và nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật. Là lực lượng đảm bảo công tác quản lý và triển khai công tác bảo vệ lợi ích cho nhà nước. Cho nên được phân chia ngân sách nhà nước trong lực lượng.
– Ngân sách trung ương. Gắn với ý nghĩa của lực lượng đặc thù trong công tác quản lý nhà nước. Với địa bàn quản lý, hoạt động là địa phận rừng. Với các nhiệm vụ, chức năng được thể hiện chung cho lực lượng. Các ngân sách trung ương đảm bảo với phân chia, rót về các địa phương. Cân đối với các lực lượng ở các địa bàn khác nhau. Đảm bảo với nguồn ngân sách đó để sử dụng cho toàn lực lượng Kiểm lâm.
+ Bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên. Là các nhu cầu gắn với tính chất sử dụng của tổ chức. Trong các công tác chi tiêu thiết yếu.
+ Mua sắm, trang cấp vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ, phương tiện, trang thiết bị nghiệp vụ chuyên dụng, đồng phục của Kiểm lâm do trung ương quản lý.
– Ngân sách địa phương. Gắn với các địa giới hành chính gắn với phân công địa bàn hoạt động. Các ngân sách địa phương đảm bảo cho công tác hoạt động của lực lượng ở địa phương. Các giá trị ngân sách vẫn để thực hiện trong tính chất sử dụng tương tự với ngân sách trung ương.
+ Bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên. Là các nhu cầu gắn với tính chất sử dụng của tổ chức. Trong các công tác chi tiêu thiết yếu.
+ Bên cạnh đó là sử dụng với các đầu tư cho lực lượng. Đảm bảo mua sắm, trang cấp vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ, phương tiện, trang thiết bị nghiệp vụ chuyên dụng, đồng phục của Kiểm lâm do địa phương quản lý. Địa phương với lực lượng trực tiếp hoạt động trên địa bàn. Hướng đến hiệu quả đối với phân công lực lượng và nhiệm vụ hoàn thành ở địa phương.
4. Chế độ, chính sách với lực lượng Kiểm lâm?
Chế độ, chính sách mang đến các quyền lợi trực tiếp. Xác định với các chủ thể trong lực lượng quản lý và bảo vệ rừng. Chính là quyền hạn và trách nhiệm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Do đó mà xác định nội dung chế độ, chính sách theo quy định tại điều 13 của Nghị định. Cụ thể như sau:
“Điều 13. Chế độ, chính sách đối với Kiểm lâm
1. Kiểm lâm được hưởng chế độ lương theo ngạch, bậc, chức vụ và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
2. Kiểm lâm trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ bị thương được hưởng chế độ, chính sách như thương binh, bị hy sinh được công nhận liệt sĩ theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng.”
Như vậy:
Kiểm lâm được hưởng chế độ lương theo ngạch, bậc, chức vụ. Là chủ thể lao động trong cơ quan nhà nước. Đảm bảo với các quyền lợi trong lương nhận được. Các quy định với xác định với các chủ thể khác nhau. Gắn với tính chất hoạt động và thực hiện nghiệp vụ.
Bên cạnh các chế độ khác theo quy định của pháp luật. Đảm bảo các quyền lợi và chế độ dành cho cá nhân thuộc cơ quan nhà nước. Thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Cũng như phối hợp với các cơ quan khác trong kiểm tra, kiểm soát và bảo vệ rừng. Là mang đến hiệu quả đối với lợi ích được gìn giữ của quốc gia, dân tộc.
Kiểm lâm trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ. Với các phản ánh thực tế gắn với thực hiện các phân công của cấp trên.
– Nếu bị thương được hưởng chế độ, chính sách như thương binh. Bởi có công và góp phần đối với công tác bảo vệ lợi ích nhà nước. Gắn với các công việc của tinh thần trách nhiệm và giữ giá trị lợi ích cho dân tộc.
– Bị hy sinh được công nhận liệt sĩ. Với ý nghĩa hi sinh bảo vệ lợi ích của quốc gia. Thực hiện theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng. Các hoạt động thực hiện gắn với tinh thần hi sinh vì tổ quốc.