Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Pháp luật

Cụt ngón tay có được điều khiển và cấp bằng lái xe không?

  • 21/06/202421/06/2024
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    21/06/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Muốn được cấp bằng lái xe, các cá nhân phải đảm bảo trình độ chuyên môn, cùng các điều kiện về sức khỏe theo quy định của pháp luật. Vậy người bị cụt ngón tay có được điều khiển và cấp bằng lái xe không?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Điều kiện đối với người học lái xe:
      • 2 2. Cụt ngón tay có được điều khiển và cấp bằng lái xe không?
      • 3 3. Tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe:

      1. Điều kiện đối với người học lái xe:

      Theo quy định tại Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, người học lái xe phải đảm bảo tuân thủ theo những điều kiện cơ bản sau đây:

      – Điều kiện 1: Người học lái xe là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

      – Điều kiện 2: Người học lái xe phải đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

      – Điều kiện 3: Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:

      + Hạng B1 số tự động lên B1: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;

      + Hạng B1 lên B2: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;

      + Hạng B2 lên C, C lên D, D lên E; các hạng B2, C, D, E lên hạng F tương ứng; các hạng D, E lên FC: thời gian hành nghề từ 03 năm trở lên và 50.000 km lái xe an toàn trở lên;

      + Hạng B2 lên D, C lên E: thời gian hành nghề từ 05 năm trở lên và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.

      – Điều kiện 4: Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.

      2. Cụt ngón tay có được điều khiển và cấp bằng lái xe không?

      – Trong quá trình khám sức khỏe để phục vụ cho hoạt động học bằng lái xe, các cá nhân phải đảm bảo tuân thủ những quy định sau:

      + Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh, tật của bản thân và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã cung cấp khi khám sức khỏe.

      + Tuân thủ các hướng dẫn, chỉ định của nhân viên y tế trong quá trình thực hiện khám sức khỏe.

      + Phải chủ động khám lại sức khỏe sau khi điều trị bệnh, tai nạn gây ảnh hưởng đến việc lái xe.

      + Chấp hành yêu cầu khám sức khỏe định kỳ, đột xuất của cơ quan quản lý nhà nước về y tế hoặc cơ quan quản lý nhà nước về giao thông vận tải (Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) hoặc của người sử dụng lao động.

      – Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng: Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

      Theo quy định này, khi các cá nhân bị cụt 1 bàn tay thì mới không đảm bảo điều kiện để được cấp bằng lái xe. Nếu cá nhân bị cụt một ngón tay, và vẫn đảm bảo chức năng của bàn tay bình thường, thì vẫn sẽ được cấp bằng lái xe. Cùng với đó, trong thực tiễn, trong quá trình học bằng lái xe, thực tiễn cấp giấy phép lái xe, các cá nhân phải trả qua các giai đoạn kiểm tra, khám chữa cụ thể, đầy đủ. Đảm bảo được các điều kiện về sức khỏe, thì các chủ thể này mới được cấp giấy phép lái xe.

      Ngoài ra, theo quy định của pháp luật,  Sở Y tế và cơ quan quản lý nhà nước về y tế của các Bộ, ngành có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động khám sức khỏe cho người lái xe tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; kiểm tra, thanh tra hoạt động khám sức khỏe cho người lái xe của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định; đình chỉ hoặc kiến nghị đình chỉ hoạt động khám sức khỏe hoặc xử lý vi phạm việc khám sức khỏe cho người lái xe theo thẩm quyền.

      3. Tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe:

      Theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe được quy định cụ thể như sau:

      TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE NGƯỜI LÁI XE

      Người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng

      NHÓM 1

      (DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE HẠNG A1)

      NHÓM 2

      (DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE HẠNG B1)

      NHÓM 3

      (DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE CÁC HẠNG: A2, A3, A4, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE)

      I. TÂM THẦN

      Đang rối loạn tâm thần cấp.Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 06 tháng.Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 24 tháng.Rối loạn tâm thần mãn tính không điều khiển được hành vi.Rối loạn tâm thần mãn tính không điều khiển được hành vi.Rối loạn tâm thần mãn tính.

      II. THẦN KINH

      Động kinh còn cơn trong vòng 24 tháng gần nhất (không/có dùng thuốc điều trị). Động kinh. Liệt vận động từ hai chi trở lên. Liệt vận động từ hai chi trở lên.Liệt vận động một chi trở lên. Hội chứng ngoại tháp Hội chứng ngoại tháp Rối loạn cảm giác sâu. Rối loạn cảm giác nông hoặc rối loạn cảm giác sâu. Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.

      III. MẮT

      – Thị lực nhìn xa hai mắt:

      – Nếu còn một mắt, thị lực

      – Thị lực nhìn xa hai mắt:

      – Nếu còn một mắt, thị lực

      Thị lực nhìn xa từng mắt: mắt tốt Tật khúc xạ có số kính: > + 5 diop hoặc > – 8 diop.– Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi – thái dương):

      – Thị trường đứng (chiều trên-dưới) trên dưới đường ngang

      – Bán manh, ám điểm góc.

      Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây.Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây. Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây.Song thị kể cả có điều chỉnh bằng lăng kính. Song thị. Các bệnh chói sáng.Giảm thị lực lúc chập tối (quáng gà).

      IV. TAI – MŨI – HỌNG

      Thính lực ở tai tốt hơn:

      – Nói thường

      – Hoặc nghe tiếng nói thầm tối thiểu (ở tai tốt hơn) £ 1,5 m (kể cả sử dụng máy trợ thính).

      V. TIM MẠCH

      Bệnh tăng HA khi có điều trị mà HA tối đa ³ 180 mmHg và/hoặc HA tối thiểu ³ 100 mmHg.HA thấp (HA tối đa Các bệnh viêm tắc mạch (động – tĩnh mạch), dị dạng mạch máu biểu hiện lâm sàng ảnh hưởng đến khả năng thao tác vận hành lái xe ô tô.Các rối loạn nhịp: nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất, cuồng nhĩ, rung nhĩ, nhịp nhanh nhĩ và nhịp nhanh xoang > 120 chu kỳ/phút, đã điều trị nhưng chưa ổn định. Ngoại tâm thu thất ở người có bệnh tim thực tổn và/hoặc từ độ III trở lên theo phân loại của Lown. Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định). Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định).Cơn đau thắt ngực do bệnh lý mạch vành. Ghép tim. Sau can thiệp tái thông mạch vành. Suy tim độ III trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA). Suy tim độ II trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA)

      VI. HÔ HẤP

       Các bệnh, tật gây khó thở mức độ III trở lên (theo phân loại mMRC).Các bệnh, tật gây khó thở mức độ II trở lên (theo phân loại mMRC). Hen phế quản kiểm soát một phần hoặc không kiểm soát. Lao phổi đang giai đoạn lây nhiễm.

      VII. CƠ – XƯƠNG – KHỚP

      Cứng/dính một khớp lớn.Khớp giả ở một vị các xương lớn.Gù, vẹo cột sống quá mức gây ưỡn cột sống; cứng/dính cột sống ảnh hưởng tới chức năng vận động.Chiều dài tuyệt đối giữa hai chi trên hoặc hai chi dưới có chênh lệch từ 5 cm trở lên mà không có dụng cụ hỗ trợ.Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).Cụt hoặc mất chức năng 02 ngón tay của 01 bàn tay trở lên hoặc cụt hoặc mất chức năng 01 bàn chân trở lên.

      VIII. NỘI TIẾT

      Đái tháo đường (tiểu đường) có tiền sử hôn mê do đái tháo đường trong vòng 01 tháng.IX

      SỬ DỤNG THUỐC, CHẤT CÓ CỒN, MA TÚY VÀ CÁC CHẤT HƯỚNG THẦN

      – Sử dụng các chất ma túy.

      – Sử dụng chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.

      – Sử dụng các chất ma túy.

      – Sử dụng chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.

      – Sử dụng các chất ma túy.

      – Sử dụng các chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.

      – Sử dụng các thuốc điều trị làm ảnh hưởng tới khả năng thức tỉnh.

      – Lạm dụng các chất kích thần (dạng Amphetamine, Cocaine), chất gây ảo giác.

      Văn bản pháp luật sử dụng trong bài viết:

      Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT Quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khoẻ cho người lái xe;

      Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Công an tỉnh, thành phố
      • Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là gì? Ý nghĩa phân cấp?
      • Lệ phí trước bạ nhà đất là gì? Lệ phí trước bạ nhà đất ai trả?
      • Mẫu giấy biên nhận tiền bằng tiếng Anh, song ngữ Anh – Việt
      • Quy trình giám định pháp y tâm thần? Phải giám định ở đâu?
      • Thủ tục cấp phép tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ tin học
      • Hệ thống pháp luật quốc tế là gì? Pháp luật quốc tế bao gồm?
      • Kinh nghiệm quản lý đất đai, bất động sản ở một số nước
      • Mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách xây dựng pháp luật
      • Hệ thống pháp luật và hoạt động lập pháp của CHDCND Lào
      • Quân chủ chuyên chế là gì? Chính thể quân chủ chuyên chế?
      • So sánh án lệ Việt Nam và án lệ các nước Common law
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Như thế nào được coi là người tham gia giao thông có văn hóa?
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ