Phản ứng hóa học: Fe2O3 + H2 hay Fe2O3 ra Fe thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Fe2O3 có lời giải, hướng dẫn chi tiết. Mời các bạn tham khảo bài viết Phản ứng hoá học: Fe2O3 + H2 → Fe + H2O | Fe2O3 ra Fe dưới đây.
Mục lục bài viết
1. Phản ứng hoá học: Fe2O3 + H2 → Fe + H2O:
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
– Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ
– Cách thực hiện phản ứng
Cho Fe2O3 tác dụng với luồng khí H2
– Hiện tượng nhận biết phản ứng
Phản ứng tạo thành Fe màu trắng xám
2. Tính chất hoá học:
2.1. Tính chất hoá học của Fe2O3:
Tính oxit bazơ
– Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Tính oxi hóa
– Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al:
2.2. Tính chất hoá học của H2:
Hiđro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt. Cụ thể:
– Hiđro tác dụng với oxi
Hiđro cháy trong oxi theo phương trình hóa học:
Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 về thể tích.
3. Bài tập vận dụng có đáp án:
Câu 1: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3 B. HCl, O2 C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.
Hướng dẫn giải
– Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
– Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag
Cho AgNO3 vào tách được Ag nhưng khối lượng thay đổi
Đáp án : C
Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí.
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↑(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
Đáp án : C
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Hướng dẫn giải
Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Đáp án : C
Câu 4: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. HCl, O2
C. Fe2(SO4)3
D. HNO3.
Hướng dẫn giải
– Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
– Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag
Cho AgNO3 vào tách được Ag nhưng khối lượng thay đổi
Đáp án : C
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí.
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↑(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
Đáp án : C
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Hướng dẫn giải
Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Đáp án : C
Câu 7: Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứ 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3 khuấy đầu cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,32 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,09 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. Phần trăm Fe là 46,6%
B. Phần trăm Fe là 37,8%
C. Phần trăm Fe là 35,8%
D. Phần trăm Fe là 49,6%
Câu 8: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phải ứng là gì?
A. NaNO3 là chất khử
B. NaNO3 là chất oxi hoá
C. NaNO3 là môi trường tạo phản ứng
D. NaNO3 là chất xúc tác
Câu 9: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là gì?
A. Kim loại thu được sau phản ứng là Cu
B. Kim loại thu được sau phản ứng là Ag
C. Kim loại thu được sau phản ứng là Fe
D. Kim loại thu được sau phản ứng là Mg
Câu 10: Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít ở điều kiện tiêu chuẩn, Tính khối lượng muối thu được.
A. Thu được 6 gam muối
B. Thu được 5,9 gam muối
C. Thu được 6,5 gam muối
D. Thu được 7 gam muối
Đáp án: Chọn A. khối lượng muối thu được sau phản ứng là 6 gam
Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Thu được m gam kết tủa khi cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y . Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 400 và 114,80
B. 350 và 138,25
C. 400 và 104,83
D. 350 và 100,45
Đáp án: Chọn B. V = 350 và m = 138,25
Câu 12: Hoà tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu dược dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1:4). Dung dịch Y hoà tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO, Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm duy nhất của cả quá trình. Hỏi trong hỗn hợp X có bao nhiêu phần trăm Fe đơn chất?
A. Phần trăm X bằng 48,80%
B. Phần trăm X bằng 33,6%
C. Phần trăm X bằng 37,3%
D. Phần trăm X bằng 29,87%
Đáp án: Chọn C. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là 37,3%
Câu 13: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hoà tan hoãn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và còn lại 28 gam chất rắn không tan. Hỏi trong Y có bao nhiêu nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3?
A. 2M và 1M
B. 1M và 2M
C. 0,2M và 0,1M
D. 0,1M và 0,2M
Đáp án: Chọn B. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 trong Y bằng 1M; Nồng độ mol/l của AgNO3 trong Y là 2M
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20,22% về khối lượng). Cho 25,32 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít khí NO và N2O và điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 bảng 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn thì dừng nung nóng muối khan. Giá trị gần nhất của m là:
A. 106
B. 107
C. 105
D. 103
Đáp án: Chọn B. Giá trị gần nhất của muối khan là 107
Câu 15: Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được n gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gômg Fe, FeO và Fe2O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO2 dư đun nóng thì thu được 2,24 lít khó NO (sản phẩm khử duy nhất của N, đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Tính giá trị m và n và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là bao nhiêu?
A. 18,56; 19,7; 0,91 mol
B. 20,88; 19,7; 0,81 mol
C. 18,56; 20,685; 0,81 mol
D. 20,88; 20,685; 0,91 mol
Đáp án: Chọn D. m = 20,88; n = 30,685 và số mol của HNO3 bằng 0,91 mol
THAM KHẢO THÊM: